Tài liệu về Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý Bí xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Theo sử cũ, quê ông ở huyện Thái Bình (có lẽ ở phía trên thị xã Sơn Tây, trên hai bờ sông Hồng). Một thời, ông có ra làm việc với chính quyền đô hộ, nhận một chức quan nhỏ: giám quận (kiểm soát quân sự) ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, về quê ở Thái Bình. Vùng quê ông có Tinh Thiều, giỏi văn chương, lặn lội sang kinh đô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân L ý Bí xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Theo sử cũ, quê ông ởhuyện Thái Bình (có lẽ ở phía trên thị xã Sơn Tây, trên hai bờ sông Hồng).Một thời, ông có ra làm việc với chính quyền đô hộ, nhận một chức quannhỏ: giám quận (kiểm soát quân sự) ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, HàTĩnh). Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, vềquê ở Thái Bình. Vùng quê ông có Tinh Thiều, giỏi văn chương, lặn lội sangkinh đô nhà Lương (Nam Kinh) xin bổ một chức quan (trước năm 521).Nam triều Trung Quốc cho đến thời Lương, phân biệt tôn ti chặt chẽ giữaquý tộc và bình dân. Lại bộ thượng thư nhà Lương là Sái Tôn bảo họ Tinh làhàn môn, không có tiên hiền, chỉ cho Thiều làm Quảng Dương môn lang tứclà chân canh cổng thành phía tây kinh đô Kiến Khang. Tinh Thiều lấy thếlàm xấu hổ, không nhận chức về quê, cùng Lý Bí mưu tính việc khởi nghĩa,chiêu tập hiền tài. Lý Bí, nhân lòng oán hận của dân, đã liên kết với hào kiệt các châuthuộc miền đất Giao Châu nước ta (Việt Nam xưa), đồng thời nổi dậy chốngLương. Theo sử cũ Việt Nam, thủ lĩnh Chu Diên (vùng Đan Hoài, nay thuộcngoại thành Hà Nội) là Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, phục tài đứcLý Bí đã đem quân theo trước tiên, Phạm Tu cũng là một tướng tài của LýBí từ buổi đầu khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa thành công nhanh. Đứng trước cuộc khởi nghĩa lớn,có sự liên kết giữa các địa phương Tiêu Tư thứ sử Giao Châu khiếp hãi,không dám chống cự chạy trốn về Việt Châu (bắc Hợp Phố) và Quảng Châu. Nổi dậy từ tháng 1 năm 542, không quá 3 tháng nghĩa quân đã chiếmđược châu thành Long Biên (Bắc Ninh). Sau những giờ phút kinh hoàng buổi đầu, chính quyền nhà Lương lậptức có phản ứng đối phó. Tháng 4 năm 542 vua Lương sai thứ sử Việt Châulà Trần Hầu, thứ sử La Châu là Nịnh Cư, thứ sử An Châu là Lý Trí, thứ sử áiChâu là Nguyễn Hán, từ 2 phía bắc nam Giao Châu c ùng tiến đánh nghĩaquân Lý Bí. Cuộc phản kích này của giặc Lương đã hoàn toàn thất bại.Nghĩa quân thắng lớn và nắm quyền làm chủ đất nước. Từ đồng bằng BắcBộ, Lý Bí đã kiểm soát được tới vùng Đức Châu (Hà Tĩnh) ở phía nam vàvùng bán đảo Hợp Phố ở phía bắc. Thua đau, vua Lương lại sai thứ sử Cao Châu là Tôn Quýnh, thứ sửTân Châu là Lư Tử Hùng điều khiển binh mã đi đánh Lý Bí vào mùa đôngnăm ấy. Bọn này dùng dằng không chịu tiến quân, lấy cớ mùa xuân lamchướng, xin đợi mùa thu hẵng khởi binh song vẫn bất đắc dĩ phải động binh(tháng 1 năm 543). Chủ động đánh giặc, nghĩa quân Lý Bí tổ chức một trận tiêu diệt lớnngay trên miền cực bắc Châu Giao. Cuộc chiến diễn ra ở Hợp Phố. Quângiặc, 10 phần chết tới 7,8 phần, bọn sống sót đều tan vỡ cả, tướng sĩ ngăncấm cũng không được. Bọn Tôn Quýnh, Lư Tử Hùng phải dẫn tàn binh quayvề Quảng Châu. Tiêu Tư dâng tờ khải về triều, vu cho Tôn Quýnh, Tử Hùnggiao thông với giặc, dùng dằng không tiến quân. Thấy quân lính bị thiệthại quá nặng, Lương Vũ Đế xuống chiếu bắt cả 2 tên tướng cầm đầu bị tộichết ở Quảng Châu. Sau những thắng lợi cả hai chiến trường biên giới Bắc, Nam. MùaXuân, tháng Giêng theo lịch Trăng (2-544), Lý Bí dựng lên một nước mới,với quốc hiệu Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Sử cũ(Đại Việt sử ký) đã bình luận rằng, với quốc hiệu mới, người đứng đầu nhànước Vạn Xuân có ý mong xã tắc được bền vững muôn đời Lý Bí là người Việt Nam đầu tiên tự xưng hoàng đế, Việt đế theo sửBắc (Tự trị thông giám) hay Nam đế theo sử Nam. Và bãi bỏ chính sóc (lịch)của Trung Quốc, ông cũng đặt cho Vạn Xuân và triều đại mới một niên hiệuriêng, Đại Đức theo sử Bắc hay Thiên Đức theo sử Nam (Thiên Đức phảihơn, vì khảo cổ học đã tìm thấy những đồng tiền Thiên Đức đúc thời LýNam Đế). Xưng đế, định niên hiệu riêng, đúc tiền riêng, lấy Nam đối chọi vớiBắc, lấy Việt đối sánh với Hoa, những điều đó nói lên sự trưởng thành của ýthức dân tộc, lòng tự tin vững chắc ở khả năng tự mình vươn lên, phát triểnmột cách độc lập. Đó là sự ngang nhiên phủ định quyền làm bá chủ toànthiên hạ của hoàng đế phương bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực, và là sựkhẳng định dứt khoát rằng nòi giống Việt phương Nam là một thực thể độclập, là chủ nhân của đất nước và nhất quyết giành quyền làm chủ vận mệnhcủa mình. Lý Nam Đế cũng là người đầu tiên nhận ra vị trí địa lý trung tâm đấtnước của miền sông nước Tô Lịch. Hà Nội cổ, từ giữa thế kỷ 6, bước lênhàng đầu của lịch sử đất nước. Cơ cấu triều đình mới, hẳn còn sơ sài, nhưng ngoài hoàng đế đứngđầu, bên dưới đã có hai ban văn võ. Tinh Thiều làm tướng văn, Phạm Tulàm tướng võ, Triệu Túc làm thái phó, Lý Phục Man được cử làm tướngquân coi giữ một miền biên cảnh, từ Đỗ Động (Thanh Oai, Hà Sơn Bình)đến Đường Lâm (Ba Vì) để phòng ngừa Di Lão Triều đình Vạn Xuân làmô hình, lần đầu tiên, được Việt Nam thâu hóa và áp dụng của một cơ cấunhà nước mới, theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân L ý Bí xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Theo sử cũ, quê ông ởhuyện Thái Bình (có lẽ ở phía trên thị xã Sơn Tây, trên hai bờ sông Hồng).Một thời, ông có ra làm việc với chính quyền đô hộ, nhận một chức quannhỏ: giám quận (kiểm soát quân sự) ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, HàTĩnh). Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, vềquê ở Thái Bình. Vùng quê ông có Tinh Thiều, giỏi văn chương, lặn lội sangkinh đô nhà Lương (Nam Kinh) xin bổ một chức quan (trước năm 521).Nam triều Trung Quốc cho đến thời Lương, phân biệt tôn ti chặt chẽ giữaquý tộc và bình dân. Lại bộ thượng thư nhà Lương là Sái Tôn bảo họ Tinh làhàn môn, không có tiên hiền, chỉ cho Thiều làm Quảng Dương môn lang tứclà chân canh cổng thành phía tây kinh đô Kiến Khang. Tinh Thiều lấy thếlàm xấu hổ, không nhận chức về quê, cùng Lý Bí mưu tính việc khởi nghĩa,chiêu tập hiền tài. Lý Bí, nhân lòng oán hận của dân, đã liên kết với hào kiệt các châuthuộc miền đất Giao Châu nước ta (Việt Nam xưa), đồng thời nổi dậy chốngLương. Theo sử cũ Việt Nam, thủ lĩnh Chu Diên (vùng Đan Hoài, nay thuộcngoại thành Hà Nội) là Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, phục tài đứcLý Bí đã đem quân theo trước tiên, Phạm Tu cũng là một tướng tài của LýBí từ buổi đầu khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa thành công nhanh. Đứng trước cuộc khởi nghĩa lớn,có sự liên kết giữa các địa phương Tiêu Tư thứ sử Giao Châu khiếp hãi,không dám chống cự chạy trốn về Việt Châu (bắc Hợp Phố) và Quảng Châu. Nổi dậy từ tháng 1 năm 542, không quá 3 tháng nghĩa quân đã chiếmđược châu thành Long Biên (Bắc Ninh). Sau những giờ phút kinh hoàng buổi đầu, chính quyền nhà Lương lậptức có phản ứng đối phó. Tháng 4 năm 542 vua Lương sai thứ sử Việt Châulà Trần Hầu, thứ sử La Châu là Nịnh Cư, thứ sử An Châu là Lý Trí, thứ sử áiChâu là Nguyễn Hán, từ 2 phía bắc nam Giao Châu c ùng tiến đánh nghĩaquân Lý Bí. Cuộc phản kích này của giặc Lương đã hoàn toàn thất bại.Nghĩa quân thắng lớn và nắm quyền làm chủ đất nước. Từ đồng bằng BắcBộ, Lý Bí đã kiểm soát được tới vùng Đức Châu (Hà Tĩnh) ở phía nam vàvùng bán đảo Hợp Phố ở phía bắc. Thua đau, vua Lương lại sai thứ sử Cao Châu là Tôn Quýnh, thứ sửTân Châu là Lư Tử Hùng điều khiển binh mã đi đánh Lý Bí vào mùa đôngnăm ấy. Bọn này dùng dằng không chịu tiến quân, lấy cớ mùa xuân lamchướng, xin đợi mùa thu hẵng khởi binh song vẫn bất đắc dĩ phải động binh(tháng 1 năm 543). Chủ động đánh giặc, nghĩa quân Lý Bí tổ chức một trận tiêu diệt lớnngay trên miền cực bắc Châu Giao. Cuộc chiến diễn ra ở Hợp Phố. Quângiặc, 10 phần chết tới 7,8 phần, bọn sống sót đều tan vỡ cả, tướng sĩ ngăncấm cũng không được. Bọn Tôn Quýnh, Lư Tử Hùng phải dẫn tàn binh quayvề Quảng Châu. Tiêu Tư dâng tờ khải về triều, vu cho Tôn Quýnh, Tử Hùnggiao thông với giặc, dùng dằng không tiến quân. Thấy quân lính bị thiệthại quá nặng, Lương Vũ Đế xuống chiếu bắt cả 2 tên tướng cầm đầu bị tộichết ở Quảng Châu. Sau những thắng lợi cả hai chiến trường biên giới Bắc, Nam. MùaXuân, tháng Giêng theo lịch Trăng (2-544), Lý Bí dựng lên một nước mới,với quốc hiệu Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Sử cũ(Đại Việt sử ký) đã bình luận rằng, với quốc hiệu mới, người đứng đầu nhànước Vạn Xuân có ý mong xã tắc được bền vững muôn đời Lý Bí là người Việt Nam đầu tiên tự xưng hoàng đế, Việt đế theo sửBắc (Tự trị thông giám) hay Nam đế theo sử Nam. Và bãi bỏ chính sóc (lịch)của Trung Quốc, ông cũng đặt cho Vạn Xuân và triều đại mới một niên hiệuriêng, Đại Đức theo sử Bắc hay Thiên Đức theo sử Nam (Thiên Đức phảihơn, vì khảo cổ học đã tìm thấy những đồng tiền Thiên Đức đúc thời LýNam Đế). Xưng đế, định niên hiệu riêng, đúc tiền riêng, lấy Nam đối chọi vớiBắc, lấy Việt đối sánh với Hoa, những điều đó nói lên sự trưởng thành của ýthức dân tộc, lòng tự tin vững chắc ở khả năng tự mình vươn lên, phát triểnmột cách độc lập. Đó là sự ngang nhiên phủ định quyền làm bá chủ toànthiên hạ của hoàng đế phương bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực, và là sựkhẳng định dứt khoát rằng nòi giống Việt phương Nam là một thực thể độclập, là chủ nhân của đất nước và nhất quyết giành quyền làm chủ vận mệnhcủa mình. Lý Nam Đế cũng là người đầu tiên nhận ra vị trí địa lý trung tâm đấtnước của miền sông nước Tô Lịch. Hà Nội cổ, từ giữa thế kỷ 6, bước lênhàng đầu của lịch sử đất nước. Cơ cấu triều đình mới, hẳn còn sơ sài, nhưng ngoài hoàng đế đứngđầu, bên dưới đã có hai ban văn võ. Tinh Thiều làm tướng văn, Phạm Tulàm tướng võ, Triệu Túc làm thái phó, Lý Phục Man được cử làm tướngquân coi giữ một miền biên cảnh, từ Đỗ Động (Thanh Oai, Hà Sơn Bình)đến Đường Lâm (Ba Vì) để phòng ngừa Di Lão Triều đình Vạn Xuân làmô hình, lần đầu tiên, được Việt Nam thâu hóa và áp dụng của một cơ cấunhà nước mới, theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý Bí danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0