Tài liệu: Vi nấm (Microfungi)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm (Fungi) là 1 giới trong số 4 giới sinh vật (theo A.L. Takhtadjan, 1974) hay 5 giới (theo R.H. Whitaker, 1969). Có khoảng hơn 10 vạn loài nấm khác nhau, nấm là đối tượng nghiên cứu của ngành Nấm học (Mycology), 1 ngành khoa học độc lập với vi sinh vật học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Vi nấm (Microfungi)Vi nấm (Microfungi):Nấm (Fungi) là 1 giới trong số 4 giới sinh vật (theoA.L. Takhtadjan, 1974)hay 5 giới (theo R.H. Whitaker, 1969). Có khoảnghơn 10 vạn loài nấm khác nhau,nấm là đối tượng nghiên cứu của ngành Nấm học(Mycology), 1 ngành khoa họcđộc lập với vi sinh vật học. Tuy nhiên, có một sốnhóm nấm có kích thước nhỏ bé,muốn nghiên cứu chúng phải sử dụng các phươngpháp vi sinh vật học cho nênchúng được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinhvật học, người ta gọi chúng là vi23nấm. Vi nấm gồm tất cả các loài nấm men và cácnấm sợi không sinh quả thể lớn(mũ nấm).1. Nấm men (Levure, Yeast):Nấm men là nhóm vi sinh vật đơn bào, phân bố rộngrãi trong tự nhiên, đặcbiệt là trong các môi trường có đường, pH thấp như:hoa quả, rau dưa, mật mía, rỉđường, mật ong, trong đất ruộng mía, đất vườn câyăn quả, trong đất có nhiều dầumỏ.a. Hình dạng, kích thước và cấu tạo tế bào nấmmen:- Nấm men có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,hình trứng, hình ôvan,hình elip, hình sao, hình thoi, hình lưỡi liềm, hìnhtam giác, hình chai, ... Có loàinấm men có khuẩn ty giả, khuẩn ty này chưa thànhsợi rõ rệt mà thực chất là donhiều tế bào nối với nhau thành chuỗi dài.- Nấm men thường có kích thước lớn gấp 10 lần sovới vi khuẩn, đa số cókích thước trung bình từ 3 – 5 x 5 – 10 µm, một số cókích thước khá lớn như nấmmen lên men rượu (Saccharomyces cerevisiae) cókích thước 2,5 – 10 x 4,5 – 21µm.- Tế bào nấm men có cấu tạo gần giống với vi khuẩn,gồm các phần sau:+ Thành tế bào: chiếm 25% khối lượng khô của tếbào, dầy khoảng 25nm. Đa số được cấu tạo từ mannan và glucan, một sốnấm men chứa kitin vàmannan. Ngoài ra trong thành tế bào còn có khoảng10% protein và một lượng nhỏlipit, đôi khi còn có poliphotphat, sắc tố và ion vô cơ.+ Màng nguyên sinh chất: có chiều dầy khoảng 7 – 8µm, cấu tạo chủyếu từ protein (chiếm 50% khối lượng khô), lipitchiếm 40% và một ít polisaccarit.Ngoài chức năng tương tự như màng nguyên sinhchất của vi khuẩn, màng nguyênsinh chất của nấm men còn làm nhiệm vụ hoạt hoá tythể.+ Nguyên sinh chất: trong nguyên sinh chất của tếbào nấm men có tythể, không bào, riboxom, các hạt dự trữ. Ngoài ra mộtsố loài còn có vi thể, đây làthể hình cầu hay hình trứng, có đường kính 3 µm,được phủ bằng một lớp màngmỏng dầy 7 nm. Vi thể có vai trò nhất định trong việcoxy hoá metanol.* Ty thể là những thể hình cầu, hình que, hình sợi, cókíchthước khoảng 0,2 – 0,5 x 0,4 – 1 µm. ADN của ty thểlà một phân tử dạng vòng,chiếm 15 – 23% tổng lượng ADN của toàn bộ tế bào.Ty thể gồm 2 lớp màng: màngngoài và màng trong. Màng trong có hình lượn sónghay hình răng lược để tăngdiện tích tiếp xúc, giữa 2 màng có các hạt nhỏ gọi làhạt cơ bản, bên trong ty thể làdịch hữu cơ, ty thể chứa nhiều loại enzim khác nhaunhư oxidaza, xitocromoxidaza,peroxidaza, photphataza. Ty thể được coi là trạmnăng lượng của nấm men (Ty thểtham gia vào việc thực hiện các phản ứng oxy hoágiải phóng năng lượng ra khỏi cơchất, làm cho năng lượng được tích luỹ dưới dạngATP. Tham gia giải phóng nănglượng khỏi ATP và chuyển dạng năng lượng đó thànhdạng năng lượng có ích chohoạt động sống của tế bào. Ngoài ra ty thể còn thamgia vào việc tổng hợp protein,lipit, hydratcacbon, đây là những chất tham gia tổnghợp thành tế bào).Riboxom: số lượng khác nhau tuỳ theo từng loài,từng giaiđoạn phát triển và điều kiện nuôi cấy. Có 2 loạiriboxom: loại 70S tồn tại chủ yếutrong ty thể, loại 80S tồn tại chủ yếu trong mạng lướinội chất và một số ít tồn tại ởtrạng thái tự do.* Không bào: khi già trong tế bào nấm men xuất hiệnkhôngbào. Trong không bào có chứa enzim thuỷ phân,poliphotphat, lipoit, ion kim loại,các sản phẩm trao đổi chất trung gian. Ngoài tác dụnglà kho dự trữ, không bào còncó chức năng điều hoà áp suát thẩm thấu của tế bào.+ Nhân: Nhân tế bào nấm men là nhân thật, đã có sựphân hoá rõ rệt,có kết cấu hoàn chỉnh và ổn định. Nhân thường cóhình cầu, đôi khi kéo dài, có kíchthước khoảng 2 – 3 µm.b. Sinh sản và các chu kỳ sống của nấm men:* Sinh sản vô tính:- Sinh sản bằng cách nảy chồi. Đây là hình thức sinhsản phổ biến vàđặc trưng của nấm men. Khi trưởng thành, tế bàonấm men sẽ nảy ra một chồi nhỏ,các enzim thuỷ phân sẽ làm phân giải phầnpolisaccarit cuả thành tế bào làm chochồi chui ra khỏi tế bào mẹ. Vật chất mới được tổnghợp sẽ được huy động đến chồivà làm chồi phình to dần lên, một phần nhân của tếbào mẹ được chuyển sang chồi,sau đó tách ra thành một nhân mới, rồi hình thànhvách ngăn để ngăn cách với tếbào mẹ, tạo nên một tế bào mới. Tế bào con được tạothành có thể tách khỏi tế bàomẹ hoặc vẫn dính trên tế bào mẹ và tiếp tục nảy sinhtế bào mới.- Sinh sản bằng cách phân cắt tương tự như ở vikhuẩn, kiểu sinh sảnnày chỉ có ở chi Schizosaccharomyces. Đến thời kỳsinh sản, tế bào nấm men dài ra,ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào thành 2 phầntương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Vi nấm (Microfungi)Vi nấm (Microfungi):Nấm (Fungi) là 1 giới trong số 4 giới sinh vật (theoA.L. Takhtadjan, 1974)hay 5 giới (theo R.H. Whitaker, 1969). Có khoảnghơn 10 vạn loài nấm khác nhau,nấm là đối tượng nghiên cứu của ngành Nấm học(Mycology), 1 ngành khoa họcđộc lập với vi sinh vật học. Tuy nhiên, có một sốnhóm nấm có kích thước nhỏ bé,muốn nghiên cứu chúng phải sử dụng các phươngpháp vi sinh vật học cho nênchúng được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinhvật học, người ta gọi chúng là vi23nấm. Vi nấm gồm tất cả các loài nấm men và cácnấm sợi không sinh quả thể lớn(mũ nấm).1. Nấm men (Levure, Yeast):Nấm men là nhóm vi sinh vật đơn bào, phân bố rộngrãi trong tự nhiên, đặcbiệt là trong các môi trường có đường, pH thấp như:hoa quả, rau dưa, mật mía, rỉđường, mật ong, trong đất ruộng mía, đất vườn câyăn quả, trong đất có nhiều dầumỏ.a. Hình dạng, kích thước và cấu tạo tế bào nấmmen:- Nấm men có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,hình trứng, hình ôvan,hình elip, hình sao, hình thoi, hình lưỡi liềm, hìnhtam giác, hình chai, ... Có loàinấm men có khuẩn ty giả, khuẩn ty này chưa thànhsợi rõ rệt mà thực chất là donhiều tế bào nối với nhau thành chuỗi dài.- Nấm men thường có kích thước lớn gấp 10 lần sovới vi khuẩn, đa số cókích thước trung bình từ 3 – 5 x 5 – 10 µm, một số cókích thước khá lớn như nấmmen lên men rượu (Saccharomyces cerevisiae) cókích thước 2,5 – 10 x 4,5 – 21µm.- Tế bào nấm men có cấu tạo gần giống với vi khuẩn,gồm các phần sau:+ Thành tế bào: chiếm 25% khối lượng khô của tếbào, dầy khoảng 25nm. Đa số được cấu tạo từ mannan và glucan, một sốnấm men chứa kitin vàmannan. Ngoài ra trong thành tế bào còn có khoảng10% protein và một lượng nhỏlipit, đôi khi còn có poliphotphat, sắc tố và ion vô cơ.+ Màng nguyên sinh chất: có chiều dầy khoảng 7 – 8µm, cấu tạo chủyếu từ protein (chiếm 50% khối lượng khô), lipitchiếm 40% và một ít polisaccarit.Ngoài chức năng tương tự như màng nguyên sinhchất của vi khuẩn, màng nguyênsinh chất của nấm men còn làm nhiệm vụ hoạt hoá tythể.+ Nguyên sinh chất: trong nguyên sinh chất của tếbào nấm men có tythể, không bào, riboxom, các hạt dự trữ. Ngoài ra mộtsố loài còn có vi thể, đây làthể hình cầu hay hình trứng, có đường kính 3 µm,được phủ bằng một lớp màngmỏng dầy 7 nm. Vi thể có vai trò nhất định trong việcoxy hoá metanol.* Ty thể là những thể hình cầu, hình que, hình sợi, cókíchthước khoảng 0,2 – 0,5 x 0,4 – 1 µm. ADN của ty thểlà một phân tử dạng vòng,chiếm 15 – 23% tổng lượng ADN của toàn bộ tế bào.Ty thể gồm 2 lớp màng: màngngoài và màng trong. Màng trong có hình lượn sónghay hình răng lược để tăngdiện tích tiếp xúc, giữa 2 màng có các hạt nhỏ gọi làhạt cơ bản, bên trong ty thể làdịch hữu cơ, ty thể chứa nhiều loại enzim khác nhaunhư oxidaza, xitocromoxidaza,peroxidaza, photphataza. Ty thể được coi là trạmnăng lượng của nấm men (Ty thểtham gia vào việc thực hiện các phản ứng oxy hoágiải phóng năng lượng ra khỏi cơchất, làm cho năng lượng được tích luỹ dưới dạngATP. Tham gia giải phóng nănglượng khỏi ATP và chuyển dạng năng lượng đó thànhdạng năng lượng có ích chohoạt động sống của tế bào. Ngoài ra ty thể còn thamgia vào việc tổng hợp protein,lipit, hydratcacbon, đây là những chất tham gia tổnghợp thành tế bào).Riboxom: số lượng khác nhau tuỳ theo từng loài,từng giaiđoạn phát triển và điều kiện nuôi cấy. Có 2 loạiriboxom: loại 70S tồn tại chủ yếutrong ty thể, loại 80S tồn tại chủ yếu trong mạng lướinội chất và một số ít tồn tại ởtrạng thái tự do.* Không bào: khi già trong tế bào nấm men xuất hiệnkhôngbào. Trong không bào có chứa enzim thuỷ phân,poliphotphat, lipoit, ion kim loại,các sản phẩm trao đổi chất trung gian. Ngoài tác dụnglà kho dự trữ, không bào còncó chức năng điều hoà áp suát thẩm thấu của tế bào.+ Nhân: Nhân tế bào nấm men là nhân thật, đã có sựphân hoá rõ rệt,có kết cấu hoàn chỉnh và ổn định. Nhân thường cóhình cầu, đôi khi kéo dài, có kíchthước khoảng 2 – 3 µm.b. Sinh sản và các chu kỳ sống của nấm men:* Sinh sản vô tính:- Sinh sản bằng cách nảy chồi. Đây là hình thức sinhsản phổ biến vàđặc trưng của nấm men. Khi trưởng thành, tế bàonấm men sẽ nảy ra một chồi nhỏ,các enzim thuỷ phân sẽ làm phân giải phầnpolisaccarit cuả thành tế bào làm chochồi chui ra khỏi tế bào mẹ. Vật chất mới được tổnghợp sẽ được huy động đến chồivà làm chồi phình to dần lên, một phần nhân của tếbào mẹ được chuyển sang chồi,sau đó tách ra thành một nhân mới, rồi hình thànhvách ngăn để ngăn cách với tếbào mẹ, tạo nên một tế bào mới. Tế bào con được tạothành có thể tách khỏi tế bàomẹ hoặc vẫn dính trên tế bào mẹ và tiếp tục nảy sinhtế bào mới.- Sinh sản bằng cách phân cắt tương tự như ở vikhuẩn, kiểu sinh sảnnày chỉ có ở chi Schizosaccharomyces. Đến thời kỳsinh sản, tế bào nấm men dài ra,ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào thành 2 phầntương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 27 0 0 -
157 trang 26 0 0
-
31 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0