Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm thủy triều
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầm thủy triều đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Cam Lâm và là nơi tiếp nhận và điều hòa các nguồn thải phân tán và tập trung của khu vực, bao gồm nguồn thải từ sinh hoạt, và các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Đánh giá tổng lượng chất thải phân tán tác động vào thủy vực góp phần làm cơ sở để tính toán sức tải môi trường của đầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm thủy triềuTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTẢI LƯỢNG NGUỒN THẢI PHÂN TÁN VÙNG ĐẦM THỦY TRIỀUQUANTITATIVE ASSESSMENT OF NON-POINT WASTE SOURCES INTHUY TRIEU LAGOONPhan Minh Thụ1, Tôn Nữ Mỹ Nga2, Nguyễn Hữu Huân3, Nguyễn Thị Thanh Tâm4Ngày nhận bài: 23/10/2012; Ngày phản biện thông qua: 16/12/2012; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013TÓM TẮTĐầm Thủy Triều đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Cam Lâm và là nơi tiếp nhậnvà điều hòa các nguồn thải phân tán và tập trung của khu vực, bao gồm nguồn thải từ sinh hoạt, và các hoạt động nôngnghiệp và nuôi trồng thủy sản. Đánh giá tổng lượng chất thải phân tán tác động vào thủy vực góp phần làm cơ sở để tínhtoán sức tải môi trường của đầm. Tổng lượng các nguồn thải phân tán từ các xã ven đầm năm 2011 ước tính tương đương183 tấn chất thải rắn/tháng; 50,12 tấn BOD/tháng; 131,36 tấn COD/tháng, 7,75 tấn N/tháng và 1,85 tấn P/tháng. Trongsố này nguồn thải từ nuôi trồng thủy sản chiếm ưu thế. Đến năm 2020, chất thải rắn tăng lên đến 275 tấn/tháng, BOD vàCOD tăng 50 - 60% và tổng ni tơ (TN), tổng phốt pho (TP) tăng gấp 2 - 3 lần so với hiện tại, trong đó, nguồn thải sinh hoạtchiếm ưu thế. Chính vì vậy, để phát triển bền vững vùng đầm Thủy Triều cần phải có chiến lược quản lý và xử lý chất thảimột cách hợp lý, tương ứng với sự phát triển của kinh tế - xã hội.Từ khóa: chất thải phân tán, đánh giá tải lượng, đầm Thủy TriềuABSTRACTThuy Trieu lagoon plays an important role for socio-economic development in Cam Lam district and is the waterbody to receive and control non-point and point waste sources of the region, including local domestic, agricultural andaquacultural wastes. Quantitative assessment of non-point waste sources, that have negative impacts on water quality,contributes to estimation of carrying capacity of the lagoon. In 2011, total volume of non-point waste sources from coastalcommunes of Thuy Trieu Lagoon was estimated 183 tonnes solid waste/month; 50.12 tonnes BOD/month; 131.36 tonnesCOD/month, 7.75 tonnes N/month and 1.85 tonnes P/month. Of these the highest wastewater was come from aquaculture.To the year of 2020, the solid waste will increase to 275 tonnes/month; BOD and COD will be more 50-60% than that in2011; and total nitrogen (TN) and total phosphorus (TP) will be 2-3 times more than that in 2011, in which the highestvolume was domestic waste. Thus, it is necessary to set up a master plan of suitable waste management and treatment forsocio-economic development of Thuy Trieu lagoon.Keywords: non-point waste sources, quantitative assessment, Thuy Trieu lagoonI. ĐẶT VẤN ĐỀĐầm Thủy Triều, kéo dài từ xã Cam Hòa huyệnCam Lâm đến cầu Long Hồ - phường Cam Nghĩathuộc thành phố Cam Ranh, có tọa độ 109°09.055’ 109°12.667’E và 11°58.784 - 12°07.160°N (Hình1). Các xã Cam Hải Đông, Cam Hòa, Cam Hải Tây,12Cam Thành Bắc và thị trấn Cam Đức thuộc huyệnCam Lâm (Hình 1) nằm ven đầm Thủy Triều. Dânsố của huyện Cam Lâm 106,023 người, nhưngphân bố không đồng đều, hơn 80% dân cư tậptrung ở vùng nông thôn [4]. Mặc dù mới thành lậpnăm 2007, Cam Lâm đã và đang có những bướcThS. Phan Minh Thụ, 3Nguyễn Hữu Huân: Viện Hải dương học Nha TrangThS. Tôn Nữ Mỹ Nga, 4Nguyễn Thị Thanh Tâm: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 49Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûntiến đáng kể trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Năm2011, giá trị sản xuất tăng 10% so với năm 2010[7]. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủysản là sinh kế chủ yếu của đa số người dân CamLâm [7]. Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, phân bố dâncư giữa thành thị và nông thôn [8], thị trấn CamĐức có mức độ dạng sơ khai và đang từng bướcxây dựng để trở thành thủ phủ của huyện CamLâm, còn các xã khác phát triển ở mức độ nôngthôn. Với diện tích hơn 2.200ha, đầm Thủy Triềuđóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và điềuhòa các nguồn thải phát sinh do hoạt động kinh tế xã hội ở các khu dân cư ven bờ, đặc biệt là nguồnthải phân tán.Nguồn thải phân tán (non-point waste sources)là nguồn thải khuếch tán tràn lan, không xả thải tậptrung vào một điểm nhất định của vực nước [11, 12].Những nguồn thải này - ví dụ như nước chảy trànđô thị; nước xả thải từ các khu dân cư không cóhệ thống xử lý nước thải tập trung; đất nhiễm bẩn,khu vực khai mỏ; chất thải từ hoạt động chăn nuôi,Soá 1/2013trồng trọt, nuôi trồng thủy sản... - có khối lượng nhỏnhưng gây ra ảnh hưởng đáng kể đến chất lượngmôi trường thủy vực tiếp nhận. Trong trường hợpnày là môi trường nước đầm Thủy Triều. Vì vậy,định lượng nguồn thải phân tán đóng vai trò quantrọng trong quản lý môi trường phục vụ phát triểnbền vững vùng ven bờ đầm Thủy Triều.Phát triển kinh tế và đô thị hóa là những tácnhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng môitrường nước đầm Thủy Triều. Hoạt động kinh tếxã hội của vùng ven bờ cũng như nuôi trồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm thủy triềuTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTẢI LƯỢNG NGUỒN THẢI PHÂN TÁN VÙNG ĐẦM THỦY TRIỀUQUANTITATIVE ASSESSMENT OF NON-POINT WASTE SOURCES INTHUY TRIEU LAGOONPhan Minh Thụ1, Tôn Nữ Mỹ Nga2, Nguyễn Hữu Huân3, Nguyễn Thị Thanh Tâm4Ngày nhận bài: 23/10/2012; Ngày phản biện thông qua: 16/12/2012; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013TÓM TẮTĐầm Thủy Triều đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Cam Lâm và là nơi tiếp nhậnvà điều hòa các nguồn thải phân tán và tập trung của khu vực, bao gồm nguồn thải từ sinh hoạt, và các hoạt động nôngnghiệp và nuôi trồng thủy sản. Đánh giá tổng lượng chất thải phân tán tác động vào thủy vực góp phần làm cơ sở để tínhtoán sức tải môi trường của đầm. Tổng lượng các nguồn thải phân tán từ các xã ven đầm năm 2011 ước tính tương đương183 tấn chất thải rắn/tháng; 50,12 tấn BOD/tháng; 131,36 tấn COD/tháng, 7,75 tấn N/tháng và 1,85 tấn P/tháng. Trongsố này nguồn thải từ nuôi trồng thủy sản chiếm ưu thế. Đến năm 2020, chất thải rắn tăng lên đến 275 tấn/tháng, BOD vàCOD tăng 50 - 60% và tổng ni tơ (TN), tổng phốt pho (TP) tăng gấp 2 - 3 lần so với hiện tại, trong đó, nguồn thải sinh hoạtchiếm ưu thế. Chính vì vậy, để phát triển bền vững vùng đầm Thủy Triều cần phải có chiến lược quản lý và xử lý chất thảimột cách hợp lý, tương ứng với sự phát triển của kinh tế - xã hội.Từ khóa: chất thải phân tán, đánh giá tải lượng, đầm Thủy TriềuABSTRACTThuy Trieu lagoon plays an important role for socio-economic development in Cam Lam district and is the waterbody to receive and control non-point and point waste sources of the region, including local domestic, agricultural andaquacultural wastes. Quantitative assessment of non-point waste sources, that have negative impacts on water quality,contributes to estimation of carrying capacity of the lagoon. In 2011, total volume of non-point waste sources from coastalcommunes of Thuy Trieu Lagoon was estimated 183 tonnes solid waste/month; 50.12 tonnes BOD/month; 131.36 tonnesCOD/month, 7.75 tonnes N/month and 1.85 tonnes P/month. Of these the highest wastewater was come from aquaculture.To the year of 2020, the solid waste will increase to 275 tonnes/month; BOD and COD will be more 50-60% than that in2011; and total nitrogen (TN) and total phosphorus (TP) will be 2-3 times more than that in 2011, in which the highestvolume was domestic waste. Thus, it is necessary to set up a master plan of suitable waste management and treatment forsocio-economic development of Thuy Trieu lagoon.Keywords: non-point waste sources, quantitative assessment, Thuy Trieu lagoonI. ĐẶT VẤN ĐỀĐầm Thủy Triều, kéo dài từ xã Cam Hòa huyệnCam Lâm đến cầu Long Hồ - phường Cam Nghĩathuộc thành phố Cam Ranh, có tọa độ 109°09.055’ 109°12.667’E và 11°58.784 - 12°07.160°N (Hình1). Các xã Cam Hải Đông, Cam Hòa, Cam Hải Tây,12Cam Thành Bắc và thị trấn Cam Đức thuộc huyệnCam Lâm (Hình 1) nằm ven đầm Thủy Triều. Dânsố của huyện Cam Lâm 106,023 người, nhưngphân bố không đồng đều, hơn 80% dân cư tậptrung ở vùng nông thôn [4]. Mặc dù mới thành lậpnăm 2007, Cam Lâm đã và đang có những bướcThS. Phan Minh Thụ, 3Nguyễn Hữu Huân: Viện Hải dương học Nha TrangThS. Tôn Nữ Mỹ Nga, 4Nguyễn Thị Thanh Tâm: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 49Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûntiến đáng kể trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Năm2011, giá trị sản xuất tăng 10% so với năm 2010[7]. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủysản là sinh kế chủ yếu của đa số người dân CamLâm [7]. Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, phân bố dâncư giữa thành thị và nông thôn [8], thị trấn CamĐức có mức độ dạng sơ khai và đang từng bướcxây dựng để trở thành thủ phủ của huyện CamLâm, còn các xã khác phát triển ở mức độ nôngthôn. Với diện tích hơn 2.200ha, đầm Thủy Triềuđóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và điềuhòa các nguồn thải phát sinh do hoạt động kinh tế xã hội ở các khu dân cư ven bờ, đặc biệt là nguồnthải phân tán.Nguồn thải phân tán (non-point waste sources)là nguồn thải khuếch tán tràn lan, không xả thải tậptrung vào một điểm nhất định của vực nước [11, 12].Những nguồn thải này - ví dụ như nước chảy trànđô thị; nước xả thải từ các khu dân cư không cóhệ thống xử lý nước thải tập trung; đất nhiễm bẩn,khu vực khai mỏ; chất thải từ hoạt động chăn nuôi,Soá 1/2013trồng trọt, nuôi trồng thủy sản... - có khối lượng nhỏnhưng gây ra ảnh hưởng đáng kể đến chất lượngmôi trường thủy vực tiếp nhận. Trong trường hợpnày là môi trường nước đầm Thủy Triều. Vì vậy,định lượng nguồn thải phân tán đóng vai trò quantrọng trong quản lý môi trường phục vụ phát triểnbền vững vùng ven bờ đầm Thủy Triều.Phát triển kinh tế và đô thị hóa là những tácnhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng môitrường nước đầm Thủy Triều. Hoạt động kinh tếxã hội của vùng ven bờ cũng như nuôi trồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải phân tán Đánh giá tải lượng Đầm thủy triều Nuôi trồng thủy sản Nguồn thải phân tán Tính toán sức tải môi trường của đầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0