Danh mục

Tai nạn thương tích và thực hành an toàn trong lao động trồng chè tại tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.82 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu định lượng và định tính thực hiện từ tháng 5 - 2010 đến 12 - 2010 nhằm mô tả thực trạng tai nạn thương tích (TNTT) và thực hành an toàn trong lao động trồng chè của người nông dân tại Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai nạn thương tích và thực hành an toàn trong lao động trồng chè tại tỉnh Thái Nguyên TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 TAI NẠN THƢƠNG TÍCH VÀ THỰC HÀNH AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG TRỒNG CHÈ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Trần Thị Hồng*; Nguyễn Thúy Quỳnh*; Hồ Thị Hiền* TÓM TẮT Nghiên cứu định lượng và định tính thực hiện từ tháng 5 - 2010 đến 12 - 2010 nhằm mô tả thực trạng tai nạn thương tích (TNTT) và thực hành an toàn trong lao động trồng chè của người nông dân tại Thái Nguyên. Phỏng vấn có cấu trúc và quan sát an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) sử dụng bảng kiểm được thực hiện với 1.572 hộ gia đình (HGĐ) trồng chè; phỏng vấn sâu 12 cán bộ và người nông dân trồng chè. Kết quả: tỷ suất TNTT không tử vong là 1.291/100.000, tỷ suất chấn thương ở nữ cao hơn nam. Các nguyên nhân TNTT hàng đầu là vật sắc nhọn (38,1%), ngộ độc (17,5%) và ngã (17,5%). Thực hành an toàn máy nông nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) và sử dụng bảo hộ lao động (BHLĐ) của người người dân trồng chè kém. Cần tăng cường các chương trình can thiệp, bao gồm truyền thông thay đổi hành vi cho người nông dân về các biện pháp BHLĐ và nguy cơ TNTT nhằm phòng tránh TNTT trong trồng chè. * Từ khóa: An toàn lao động; Tai nạn thương tích; Tai nạn lao động. INJURY AND SAFETY PRACTICES AMONG TEA PRODUCTION FARMERS IN THAINGUYEN PROVINCE SUMMARY The study used mixed method design, and was conducted between 5 - 2009 to 12 - 2010 in Thainguyen province. Structured interviews and observations using safety checklists were conducted with 1,572 households; 12 in-depths interviews were also conducted with staff and tea farmers. Results: the non-fatal rate of occupational injury was 1,291/100.000 for tea cultivation; the injury rate among females was higher than that of male workers; three leading causes of non-fatal injury included: sharp objects (38.1%), poisoning (17.5%), and falling (17.5%). The results demonstrated a lack of safety practices for injury prevention, namely in mechanic operation safety, safe use of pesticides and use of personal protective equipment. It is necessary to promote interventions including behavioral change communication programs for farmers regarding safety practices and the risks of different types of injuries in order to prevent injuries in tea cultivation. * Key words: Safety practices; Injury; Occupational injury. ĐÆT VÊN ®Ò Việt Nam là một nước đang phát triển, tỷ lệ nhân lực lao động nông nghiệp chiếm gần 60% lực lượng lao động của cả nước. TNTT trong lao động nông nghiệp hiện đang là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại ở Việt Nam, trong đó có ngành nông nghiệp trồng chè. Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam và là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực này. * Trường Đại học Y tế Công cộng Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Phạm Ngọc Châu PGS. TS. Đoàn Huy Hậu 1 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 Trong ngành trồng chè luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy cơ gây TNTT cho người lao động [6, 8]. Kiến thức và thực hành về an toàn lao động như an toàn máy móc, an toàn HCBVTV, sử dụng BHLĐ của người nông dân rất quan trọng trong việc phòng ngừa TNTT [7, 8]. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này còn rất hạn chế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng TNTT trong lao động trồng chè và thực hành an toàn lao động của người nông dân hết sức cần thiết, nhằm đưa ra những khuyến nghị cho công tác phòng chống TNTT cho người nông dân trồng chè. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: - Mô tả thực trạng TNTT trong lao động trồng chè của người nông dân tại tỉnh Thái Nguyên năm 2009. - Mô tả thực hành an toàn máy móc, an toàn HCBVTV và thực hành sử dụng BHL§ của người nông dân trồng chè tại tỉnh Thái Nguyên năm 2009. lượng. Nghiên cứu định lượng: thực hiện phỏng vấn tại nhà của 1.572 hộ nông dân trồng chè (cỡ mẫu được tính toán theo công thức tính cỡ mẫu nhiều giai đoạn), sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn và bảng kiểm quan sát nội dung ATVSLĐ. - Nghiên cứu định tính: tiến hành 12 cuộc phỏng vấn sâu trên đối tượng lµ: cán bộ y tế lao động tỉnh/huyện, cán bộ hội nông dân tỉnh/huyện, cán bộ trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã, chính quyền xã, trường hợp tàn tật do TNTT trong lao động trồng chè. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Phân tích kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập được từ 1.572 hộ gia đình trồng chè với tổng số 4.875 đối tượng, độ tuổi ≥ 15. Nam 49,5%, nữ 50,5%. 1. Thực trạng TNTT trong lao ®éng n«ng nghiÖp trồng chè tại Thái Nguyên. * TNTT theo nguyên nhân. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ suất TNTT không tử vong trong trồng chè tỉnh Thái Nguyên. 1. Đối tƣợng nghiên cứu. TẦN SỐ (%) TỶ SUẤT/100.000 LAO ĐỘNG/NĂM Vật sắc nhọn 24 (38,1) 492 Ngộ độc 11 (17,5) 226 Ngã 11 (17,5) 226 Say nắng/nóng 7 (11,1) 144 Tai nạn lao động 2 (3,2) 41 Điện giật 2 (3,2) 41 Bỏng 2 (3,2) 41 Khác 4 (6,3) 82 63 1.292 Người lao động nông nghiệp trồng chè (người tham gia lao động sản xuất chè, > 15 tuổi) và hộ lao động nô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: