Danh mục

Tài nguyên đất nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn: tiềm năng, hiện trạng và giải pháp sử dụng bền vững

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 98.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn nhận đúng về tiềm năng, đánh giá khách quan, toàn diện, chính xác về hiện trạng và đưa ra các giải pháp sử dụng, bảo vệ cụ thể, hiệu quả là một công việc hết sức cần thiết và cấp bách để cứu lấy tài nguyên đất nông - lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn thoát ra khỏi tình trạng đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng như hiện nay. Sử dụng bền vững tài nguyên đất nông - lâm nghiệp cũng chính là một trong những việc làm để tỉnh Bắc Kạn phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên đất nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn: tiềm năng, hiện trạng và giải pháp sử dụng bền vữngPhạm Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 61 - 64TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH BẮC KẠN:TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNGPhạm Hương Giang*Khoa Địa lý, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBắc Kạn là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên đấtnông - lâm nghiệp. Song do ảnh hưởng tiêu cực từ các tập tục, thói quen sinh hoạt, sản xuất lạchậu của nhân dân địa phương và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đang diễn ra mạnh mẽtrong những năm gần đây mà tài nguyên đất nông - lâm nghiệp của tỉnh đã bị khai thác, sử dụngbất hợp lý và quá mức. Nhìn nhận đúng về tiềm năng, đánh giá khách quan, toàn diện, chính xácvề hiện trạng và đưa ra các giải pháp sử dụng, bảo vệ cụ thể, hiệu quả là một công việc hết sức cầnthiết và cấp bách để cứu lấy tài nguyên đất nông - lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn thoát ra khỏi tìnhtrạng đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng như hiện nay. Sử dụng bền vững tài nguyênđất nông - lâm nghiệp cũng chính là một trong những việc làm để tỉnh Bắc Kạn phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.Từ khóa: đất nông - lâm nghiệp, tiềm năng, hiện trạng, giải pháp, bền vữngTIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆPTỈNH BẮC KẠN*Kết quả nghiên cứu cho thấy, so với các tỉnhlân cận thì diện đất phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp của tỉnh thuộc mức thấp, ngược lạidiện tích đất lâm nghiệp tuy chưa cao nhấtnhưng cũng thuộc các tỉnh có diện tích đấtrừng khá lớn. Theo Niên giám thống kê năm2009, tổng diện tích đất của tỉnh là 485,9nghìn ha, trong đó: diện tích đất đã được khaithác phục vụ sản xuất và đời sống là 79,4%;diện tích chưa sử dụng còn khá lớn (20,6%).Trong tổng diện tích đất đã đưa vào sử dụngthì đất nông lâm nghiệp là 372,2 nghìn hachiếm 76,6% (trong đó đất sản xuất nôngnghiệp: 37,5 nghìn ha chiếm 7,7%; đất lâmnghiệp: 334,7 nghìn ha chiếm 68,9%) [3].Như vậy, có thể nói phát triển nông lâmnghiệp là một trong những lợi thế của tỉnhBắc Kạn, song vấn đề đặt ra đối với việc pháttriển ngành nông lâm nghiệp của tỉnh nàychính là sự phát triển hiệu quả và bền vữngdựa trên việc sử dụng hợp lý, đi đôi với cảitạo và bảo vệ tài nguyên đất.Phần lớn diện tích đất của Bắc Kạn là đấtFeralit, có khả năng phát triển nông lâmnghiệp và được chia thành những loại đấtchính sau đây: [2],[6]*Tel: 0943.977009- Đất Feralit màu vàng nhạt trên núi trungbình chiếm 13,38%, phân bố trên tất cả cácđỉnh núi cao > 700m, trên nền đá macma axitkết tinh chua, đá trầm tích và biến chất. Tầngđất mỏng, đá nổi nhiều, đất ẩm có tầng thảmmục khá dày.- Đất Feralit điển hình vùng đồi và núi thấpchiếm 71,62%, phân bố trên vùng đồi thấptrên nền của nhiều loại đá mẹ như phiến sét,granit, đá vôi, sa thạch... Đất tốt, thành phầncơ giới từ nặng đến trung bình, tầng đất trungbình và mỏng, thích hợp với các loại câytrồng nông lâm nghiệp.- Đất dốc tụ và phù sa chiếm 7,49%, phân bốven sông suối, trong các thung lũng hẹp hoặccác bãi đá chân núi... Là loại đất hình thànhdo bồi tụ hàng năm của sông suối hoặc do ảnhhưởng của lắng đọng, dốc tụ, đất có thànhphần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, tầng đấtdầy, tơi xốp, còn tốt, thích hợp với cây trồngnông lâm nghiệp.- Đất Feralit đá vôi có màu đỏ nâu, chiếm7,43% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tậptrung ở Ba Bể, bắc Chợ Đồn và Na Rì (khuvực Kim Hỷ)... Khu vực núi đá vôi thường cóít đất, đất trong các hang hốc có tầng mỏngmàu đen. Đất đá vôi về mùa khô thường rấtthiếu nước (do nước trên mặt ngấm theo cáckhe nứt xuống sâu).61Phạm Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Đất ngập nước: chiếm 0,08%, chủ yếu ở khuvực hồ Ba Bể, ven các sông suối và ở cácthung lũng núi. Đất khó thoát nước, thiếu oxy,thừa nước, xuất hiện quá trình glây.Nói chung, cùng với khí hậu thích hợp chonhiều loại cây trồng, vật nuôi thì đất đai trongtỉnh còn khá tốt và là cơ sở quan trọng để pháttriển nông - lâm nghiệp. Mặc dù địa hình củatỉnh phần lớn là đồi và núi cao, lại phân hoá đadạng, phức tạp nhưng vẫn có nhiều nơi tầng đấtdày, đất đồi núi có hàm lượng mùn cao thuậntiện cho sản xuất lương thực, trồng cây côngnghiệp, cây ăn quả và phát triển nghề rừng.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNGLÂM NGHIỆP TỈNH BẮC KẠNSo với các tỉnh trung du - miền núi vùngĐông Bắc thì Bắc Kạn là một tỉnh có tiềmnăng lớn về tài nguyên đất nông lâm nghiệp,đặc biệt là đất lâm nghiệp. Việc khai thác, sửdụng nguồn tài nguyên quan trọng này củatỉnh đã bước đầu đi vào hợp lý và hiệu quảhơn trước, song còn nhiều vấn đề tiêu cực tồntại từ lâu vẫn chưa được giải quyết triệt để đãlại nảy sinh thêm nhiều vấn đề cần được xemxét cụ thể và có hướng giải quyết kịp thời.Đối với đất sản xuất nông nghiệp có diện tíchhạn chế do địa hình núi cao, dốc; mặt khác lạigia tăng chậm. Trong vòng 5 năm từ 2005 đến2009 diện tích mới tăng lên 7,5 nghìn ha, diệntích trồng lúa tăng 2,1 nghìn ha (năm 2005 là17,0 nghìn ha). Bình quân đất sản xuất nôngnghiệp cao (đạt 1.500m2/khẩu nông nghiệp,trong đó đất lúa là 761m2/khẩu nông nghiệp)nhưng không được sử dụng hết, bỏ hoang rấtnhiều gây lãng phí tài nguyên đất nôngnghiệp. Huyện có diện tích đất đã sử dụngvào mục đích nông nghiệp nhiều nhất làhuyện Ba Bể, tiếp theo là các huyện NgânSơn, Na Rì, Chợ Mới, Bạch Thông, ít nhất làChợ Đồn và thị xã Bắc Kạn.[1]Đất trống chưa sử dụng nhìn chung tương đốilớn, với diện tích là 100,1 nghìn ha chiếm80(04): 61 - 6420,6% đất tự nhiên, phân bố nhiều nhất ở cáchuyện Chợ Đồn, Na Rì và Ba Bể. Trong đó,diện tích đồi núi chưa sử dụng là 90,7 nghìnha, đất bằng chưa sử dụng là 4,3 nghìn ha,còn lại là núi đá không trồng được cây rừngkhoảng 5,1 nghìn ha. Tính đến năm 2009,diện tích đất trống đồi trọc để mở rộng sảnxuất nông nghiệp còn khoảng 11 nghìn ha,trong đó đất để phát triển cây ăn quả là 4,8nghìn ha, còn đất để trồng cỏ cho chăn nuôi là6,2 nghìn ha.[1]Đối với đất lâm ...

Tài liệu được xem nhiều: