Tài nguyên nước
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sựthành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiênnhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm vàcạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họalớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất.Do đó con người cần phải nhanh chóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nướcTÀI NGUYÊN NƯỚC 1 MỞ ĐẦUTài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sựthành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiênnhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm vàcạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họalớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất.Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên nước.Hiện nay, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tácbảo vệ tài nguyên nước, đưa ra nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất cả cácthành viên trong xã hội nâng cao ý thức, cùng hành động tích cực bảo vệnguồn tài nguyên thiên nhiên này. Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ cấpbách, nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà còn tạo nền tảng vữngchắc cho sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên và môi trường trong tương lai lâu dài,vì đó là sự sống còn của chính chúng ta và con cháu sau này. 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚCI. PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤTLượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương,3,5% còn lại phân bố ở đất liền.Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụngđược rất ít và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau:1. Nước ngọt trên bề mặt đất:- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất,- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ,- Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng tuyết.Sự phân bố của nước trên đất liền 32. Nước ngọt trong lòng đất:Nước dưới đất có loại nước mặn, nước lợ và nước ngọt, trong đó nước ngọtchỉ có lưu lượng nhất định. Nước dưới đất được tàng trữ trong các lỗ hổng vàkhe hở đất đá.Hình 2: Các tầng chứa nước dưới đấta) Tầng chứa nước:Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tínhthấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ chonhu cầu của mình gọi là các tầng chứa nước.b) Tầng cách nước:Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả 4năng cho nước thấm xuyên qua yếu, khả năng khai thác nước trong tầng nàythấp.II. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAMViệt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là một ưu điểm để phát triểnkinh tế vì chúng không những cung cấp lượng nước ngọt khá lớn cho nềnkinh tế nước nhà mà còn giúp tăng cường hệ thống giao thông thủy. Toàn ViệtNam có 9 hệ thống sông lớn: Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sôngCả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba. Lượng nước có thể chủ động sửdụng là 325x109 m3/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa và lớn.Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa trung bình là 2.050 mm trong năm, caonhất là 2.640mm và thấp nhất là 1.600 mm và tập trung chủ yếu vào các tháng7,8 và 9 chiếm đến 90% lượng mưa của cả năm, đây là nguồn nước ngọt dồidào bổ cấp cho nước sông rạch và nước dưới đất .Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào, nằm trong các tầng chứanước. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109m3/ngày, thăm dò sơ bộ là 15x109 m3/ngày.Theo thống kê đến năm 2005 cho thấy, nhiều tỉnh thành trong cả nước đangkhai thác nước dưới đất với lưu lượng khá lớn sử dụng cho sinh hoạt và sảnxuất Công nghiệp, Nông nghiệp Dịch vụ.• Hà Nội : 750 000 m3/ngày• Thành phố Hồ Chí Minh : 1.600.000 m3/ngày• Tây Nguyên : 500 000 m3/ngàyIII. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH1. Nước mặt:Là nguồn nước từ các Sông lớn như Sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đôngvới hệ thống kênh rạch dài khoảng 7.880km, tổng diện tích mặt nước 35.500ha. Nước nhạt được khai thác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.2. Nước dưới đất:Riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trữ lượng tiềm năng nước dướiđất tại các tầng chứa nước là: 2.501.059m3/ngày. Phân bổ như sau: 5Trữ lượng nước dưới đất trong các tầng chứa nước(đơn vị tính:1000m3/ngày)Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 100.000 giếng khai thácnước ngầm, đa số khai thác tập trung ở tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen.56,61% tổng lượng nước khai thác dùng cho mục đích sản xuất, còn lại dùngtrong sinh hoạt. CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚCNguồn nước có thể sử dụng được cho các mục đích khác nhau của con người,chúng ta phải xác định các tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước đểđánh giá chất lượng nguồn nước. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguồnnước dựa v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nướcTÀI NGUYÊN NƯỚC 1 MỞ ĐẦUTài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sựthành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiênnhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm vàcạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họalớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất.Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên nước.Hiện nay, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tácbảo vệ tài nguyên nước, đưa ra nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất cả cácthành viên trong xã hội nâng cao ý thức, cùng hành động tích cực bảo vệnguồn tài nguyên thiên nhiên này. Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ cấpbách, nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà còn tạo nền tảng vữngchắc cho sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên và môi trường trong tương lai lâu dài,vì đó là sự sống còn của chính chúng ta và con cháu sau này. 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚCI. PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤTLượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương,3,5% còn lại phân bố ở đất liền.Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụngđược rất ít và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau:1. Nước ngọt trên bề mặt đất:- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất,- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ,- Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng tuyết.Sự phân bố của nước trên đất liền 32. Nước ngọt trong lòng đất:Nước dưới đất có loại nước mặn, nước lợ và nước ngọt, trong đó nước ngọtchỉ có lưu lượng nhất định. Nước dưới đất được tàng trữ trong các lỗ hổng vàkhe hở đất đá.Hình 2: Các tầng chứa nước dưới đấta) Tầng chứa nước:Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tínhthấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ chonhu cầu của mình gọi là các tầng chứa nước.b) Tầng cách nước:Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả 4năng cho nước thấm xuyên qua yếu, khả năng khai thác nước trong tầng nàythấp.II. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAMViệt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là một ưu điểm để phát triểnkinh tế vì chúng không những cung cấp lượng nước ngọt khá lớn cho nềnkinh tế nước nhà mà còn giúp tăng cường hệ thống giao thông thủy. Toàn ViệtNam có 9 hệ thống sông lớn: Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sôngCả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba. Lượng nước có thể chủ động sửdụng là 325x109 m3/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa và lớn.Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa trung bình là 2.050 mm trong năm, caonhất là 2.640mm và thấp nhất là 1.600 mm và tập trung chủ yếu vào các tháng7,8 và 9 chiếm đến 90% lượng mưa của cả năm, đây là nguồn nước ngọt dồidào bổ cấp cho nước sông rạch và nước dưới đất .Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào, nằm trong các tầng chứanước. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109m3/ngày, thăm dò sơ bộ là 15x109 m3/ngày.Theo thống kê đến năm 2005 cho thấy, nhiều tỉnh thành trong cả nước đangkhai thác nước dưới đất với lưu lượng khá lớn sử dụng cho sinh hoạt và sảnxuất Công nghiệp, Nông nghiệp Dịch vụ.• Hà Nội : 750 000 m3/ngày• Thành phố Hồ Chí Minh : 1.600.000 m3/ngày• Tây Nguyên : 500 000 m3/ngàyIII. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH1. Nước mặt:Là nguồn nước từ các Sông lớn như Sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đôngvới hệ thống kênh rạch dài khoảng 7.880km, tổng diện tích mặt nước 35.500ha. Nước nhạt được khai thác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.2. Nước dưới đất:Riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trữ lượng tiềm năng nước dướiđất tại các tầng chứa nước là: 2.501.059m3/ngày. Phân bổ như sau: 5Trữ lượng nước dưới đất trong các tầng chứa nước(đơn vị tính:1000m3/ngày)Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 100.000 giếng khai thácnước ngầm, đa số khai thác tập trung ở tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen.56,61% tổng lượng nước khai thác dùng cho mục đích sản xuất, còn lại dùngtrong sinh hoạt. CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚCNguồn nước có thể sử dụng được cho các mục đích khác nhau của con người,chúng ta phải xác định các tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước đểđánh giá chất lượng nguồn nước. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguồnnước dựa v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên môi trường tác hại do ô nhiễm tài nguyên nước ô nhiễm môi trường nước môi trường nước bảo vệ môi trường nướcTài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
13 trang 146 0 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 106 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 83 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 82 0 0 -
7 trang 82 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 79 0 0 -
148 trang 75 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0