Danh mục

Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề cập tới sự thay đổi về tư duy phát triển và quản lý phát triển liên quan tới tài nguyên và môi trường TN&MT trên khía cạnh: Nhận thức mới về TN&MT; tư duy, tiếp cận mới về TN&MT; và những gợi ý chính sách quản lý phát triển theo hướng bền vững ở nước ta trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG – NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TƢ DUY QUẢN LÝ MỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Nguyễn Danh Sơn Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Qua nhiều thập kỷ phát tri n, thế gi i c nhiều thay i th o cả hư ng: tích cực và tiêu cực Bên cạnh sự tăng trưởng, phát tri n, thịnh vượng về kinh tế, xã hội v n c n sự xấu i về môi trường và phần nào về xã hội nghèo i, xung ột v trang… Gắn v i các thay i này là những thay i về tư uy phát tri n và quản lý phát tri n Bài viết này ề cập t i sự thay i về tư uy phát tri n và quản lý phát tri n liên quan t i tài nguyên và môi trường TN&MT trên khía cạnh: nhận thức m i về TN&MT; tư uy, tiếp cận m i về TN&MT; và những gợi ý chính sách quản lý phát tri n th o hư ng ền vững ở nư c ta trong thời gian t i Tài nguyên và môi trường là nền tảng cho phát tri n ền vững, là nhận thức m i, ở vị trí cao hơn h n so v i trư c ây Nhận thức m i này ã ược Đảng và Nhà nư c ta coi là một quan i m chỉ ạo trong quản lý phát tri n ất nư c th o hư ng ền vững trong ối cảnh m i Tư uy, tiếp cận m i về TN&MT ược th hiện trong chủ trương phát tri n các mô hình kinh tế m i: kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ Các mô hình kinh tế m i này tạo thành ại gia ình các mô hình kinh tế ền vững Những gợi ý chính sách ược ề xuất, nhằm tạo ựng và phát tri n hệ sinh thái cho quản lý phát tri n ở nư c ta trên giác ộ: khung pháp lý và chính sách, công cụ quản lý Từ khóa: Tài nguyên và môi trƣờng, ph t triển ền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. 1. MỞ Đ U Tài nguyên và môi trƣờng (TN&MT) ngày nay đƣợc nhận thức ở vị trí, tầm cao mới và điều này làm thay đổi tƣ duy, tiếp cận trong quản lý ph t triển kinh tế-x hội theo hƣớng ền vững ở tất cả c c quốc gia. Đó là coi TN&MT là nền tảng trong mọi quyết định và quản lý qu trình ph t triển ền vững. Việc thay đổi nhận thức nhƣ vậy xuất ph t từ những hệ quả tiêu cực qu lớn khi đặt TN&MT thấp (đi sau, ngang hàng hay phối hợp) không đúng với ản chất thực sự của nó, đến mức thế giới phải kêu gọi “H y cứu lấy Hành tinh chúng ta” (save our Planet). Ở nƣớc ta, kết luận của Bộ Chính trị số 56-KL/TW, ngày 23/8/2019 đ nêu, phải nhận thức “môi trƣờng không chỉ là không gian sinh tồn của con ngƣời, mà còn là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho ph t triển kinh tế-x hội ền vững” và là quan điểm cần đƣợc qu n triệt trong quản lý tài nguyên, ảo vệ môi trƣờng và ứng phó với iến đổi khí hậu (BĐKH) trong ối cảnh ph t triển đất nƣớc hiện nay. Bài viết đề cập tới nhận thức mới này trên 3 khía cạnh: lý do cho nhận thức mới về TN&MT, tƣ duy, tiếp cận mới về TN&MT và những gợi ý chính s ch quản lý ph t triển theo hƣớng ền vững ở nƣớc ta trong thời gian tới. 18 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. LÝ DO CHO NHẬN TH C MỚI VỀ MÔI TRƯỜNG Trong thời gian kh dài (vài thập kỷ), c c nhà khoa học và quản lý ph t triển v n còn tranh luận về vị trí của môi trƣờng ( ao gồm cả tài nguyên thiên nhiên) trong ph t triển và quản lý ph t triển. Trƣớc thời điểm năm 1972, môi trƣờng đƣợc nhận thức chỉ là nơi cung cấp “đầu vào” và tiếp nhận chất thải cho/từ c c hoạt động ph t triển, nghĩa là ở vị trí thứ yếu. Nhận thức về môi trƣờng ắt đầu đƣợc nhìn nhận lại chỉ khi có những cảnh o chính thức đầu tiên về môi trƣờng và c c hệ quả xấu, nặng nề về môi trƣờng toàn cầu vào năm 1972 trong Tuyên ố Stockholm về Môi trƣờng con ngƣời tại Hội nghị của Liên hợp quốc (LHQ) họp tại thành phố Stockholm, Thụy Điển và lƣu ý rằng, con ngƣời cần “thận trọng khôn ngoan hơn đối với những hậu quả về môi trƣờng do những hành động của chúng ta gây ra. Nếu làm ngơ hay l nh đạm, chúng ta có thể gây thiệt hại to lớn và không thể đảo ngƣợc đối với môi trƣờng Tr i đất, là nơi cuộc sống và phúc lợi của chúng ta lệ thuộc vào. Ngƣợc lại, nếu chúng ta có đầy đủ kiến thức hơn và hành động khôn ngoan hơn, chúng ta có thể giành đƣợc cho chính ản thân chúng ta và con ch u chúng ta một cuộc sống tốt đ p hơn trong một môi trƣờng đ p ứng đƣợc nhiều hơn mọi nhu cầu và hy vọng của con ngƣời” (Cục Môi trƣờng, 2002). Thật ra, trƣớc đó cả thế kỷ, nhà tƣ tƣởng m c xít Ph. Ăngghen đ cảnh o rằng: “Chúng ta không nên qu tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỗi lần ta đạt đƣợc một thắng lợi, thì mỗi lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta” (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 1995). Tiếc rằng, lời cảnh o đó đ không đƣợc chú ý và ỏ qua trong thời gian dài nhiều thập kỷ ph t triển, đặc iệt là những thập kỷ nhiều nƣớc trên thế giới tiến hành và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Cảnh o trong Tuyên ố Stockholm về Môi trƣờng con ngƣời mới chỉ thức tỉnh nhận thức của con ngƣời về môi trƣờng trong ph t triển, nhƣng v n chƣ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: