Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy "khước" (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng được như thế thì xin một cái áo, hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh? Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy khước (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thaiđã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chónglớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng được như thế thì xin một cái áo,hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.Xuất xứ là do một vài người làm, rồi bắt trước nhau, dần dần là truyền ra thành phongtục. Nguyên ngày xưa, ta chưa có những thứ vải mỏng mịn bán rộng rãi trong dân gian,thị trường toàn những vải thô bố lại nhuộm nâu, thô cứng, trẻ sơ sinh da còn non mặc dễbị xây xát, hài nhi càng mặc đồ mới càng đau yếu. Nhà nghèo không sẵn tiền mua đãđành, nhà giàu cũng xin áo cũ cho trẻ sơ sinh là vì lẽ ấy. Trẻ thì chóng lớn, quần áo thìlâu mới rách, chỉ vài tháng sau đã quá cỡ, người ta không nỡ phá đi dùng vào việc khácnên cất giữ lại, dành cho em út. Vì vậy, người cho áo cũng cảm thấy vinh dự được ngườikhác quý mến con mình và coi đứa bé sắp ra đời cũng có phần hơi hướng của mình. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh? Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy khước (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thaiđã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chónglớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng được như thế thì xin một cái áo,hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.Xuất xứ là do một vài người làm, rồi bắt trước nhau, dần dần là truyền ra thành phongtục. Nguyên ngày xưa, ta chưa có những thứ vải mỏng mịn bán rộng rãi trong dân gian,thị trường toàn những vải thô bố lại nhuộm nâu, thô cứng, trẻ sơ sinh da còn non mặc dễbị xây xát, hài nhi càng mặc đồ mới càng đau yếu. Nhà nghèo không sẵn tiền mua đãđành, nhà giàu cũng xin áo cũ cho trẻ sơ sinh là vì lẽ ấy. Trẻ thì chóng lớn, quần áo thìlâu mới rách, chỉ vài tháng sau đã quá cỡ, người ta không nỡ phá đi dùng vào việc khácnên cất giữ lại, dành cho em út. Vì vậy, người cho áo cũng cảm thấy vinh dự được ngườikhác quý mến con mình và coi đứa bé sắp ra đời cũng có phần hơi hướng của mình. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 210 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 165 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
14 trang 116 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0