Tại sao một số người không thích vị xúp-lơ xanh?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tế bào cảm thụ vị giác tập trung trong nụ vị giác trên lưỡi và phần trên của miệng. Chúng có phản ứng riêng biệt với các vị mặn, ngọt, chua và đắng. “Những người có nhiều tế bào cảm thụ với một số hóa chất đặc thù trong thức ăn sẽ cảm nhận vị đó mạnh hơn. Vị đắng mà một số người cảm nhận khi ăn món xúp-lơ xanh liên quan tới một tế bào thụ cảm đặc thù và cũng liên quan tới một hóa chất khác mà các nhà nghiên cứu thường sử dụng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao một số người không thích vị xúp-lơ xanh?Tại sao một số người không thích vị xúp-lơ xanh?Các tế bào cảm thụ vị giác tập trung trong nụ vị giác trên lưỡi và phần trêncủa miệng. Chúng có phản ứng riêng biệt với các vị mặn, ngọt, chua vàđắng.“Những người có nhiều tế bào cảm thụ với một số hóa chất đặc thù trongthức ăn sẽ cảm nhận vị đó mạnh hơn. Vị đắng mà một số người cảm nhậnkhi ăn món xúp-lơ xanh liên quan tới một tế bào thụ cảm đặc thù và cũngliên quan tới một hóa chất khác mà các nhà nghiên cứu thường sử dụngtrong nghiên cứu vị giác có ký hiệu hóa học là N-6-tropyluracil. Chất nàygiống như một dấu hiệu nhận biết của một số tế bào cảm thụ vị giác. Do vậy,một số người cảm nhận vị đắng của xúp-lơ xanh được gọi là những người cóvị giác ‘siêu nhạy’’, Phó Giáo sư Russell Keast từ Khoa Khoa học Dinhdưỡng và Thể dục thuộc Đại học Deakin cho biết.Vị giác siêu nhạy“Nhìn chung, 20% dân số là những người có vị giác siêu nhạy, 30% lànhững người không cảm nhận được vị thức ăn và số còn lại có khả năng vịgiác trung bình”, ông Keast nói.Ông Keast cũng lưu ý rằng giữa các nền văn hóa có sự khác biệt và phụ nữchiếm đa số trong số những người có vị giác ‘siêu nhạy’ so với nam giới.Những người có khả năng vị giác nhạy có xu hướng thiên về làm các nghềnhư nếm rượu vang hoặc liên quan tới nghệ thuật ăn uống.“Tuy nhiên, nếu có thể nếm một hợp chất tinh hơn không có nghĩa là bạn sẽnhạy cảm với các hợp chất. Thậm chí nếu nhạy cảm, điều đó cũng khôngchứng tỏ rằng bạn có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ của một người làmnghề nếm rượu vang hoặc dầu ô-liu. Những khả năng như nhận biết một sốhương liệu nhất định và đánh giá mức độ đậm đặc của nó là nhờ quá trìnhtập luyện”, ông Keast nhận định.Trên thực tế có nhiều cách khác để giải thích tại sao mỗi người thích một vịnào đó hơn chứ không chỉ thông qua số lượng tế bào cảm thụ vị giác. Cảmnhận độ mịn và mùi vị cũng đóng vai trò quan trọng. Sự khác biệt trong khảnăng cảm nhận cùng một hương vị liên quan tới những trải nghiệm và nhữnggì đã được tiếp xúc, ví dụ một số người Australia có thể cho rằng một vàimón ăn Trung Quốc có mùi khó chịu do thói quen cảm nhận mùi vị khácbiệt. Tuy nhiên, nếu lớn lên với những món ăn này, bạn sẽ không sẽ cảmthấy mùi thức ăn này khó chịu.Hồi tưởng về những món ăn không ngonPhó Giáo sư Keast cho biết việc từng ăn một món ăn ‘kinh khủng’ sẽ có tácđộng tới tâm lý lâu dài.“Nếu bạn ăn một món ăn khó nuốt và đột nhiên bị đau quặn bụng và nônmửa, đó sẽ là cảm giác mạnh khiến bạn nhớ mãi món ăn này thậm chí nhiềugiờ và nhiều ngày sau. Khi có một trải nghiệm không thú vị, cảm giác về nócó thể ám ảnh suốt cuộc đời’, ông Keast nói.Giống như phản ứng khác nhau với cà phê, nguyên nhân có thể do ấn tượngban đầu về hương vị.Cà phê là một ví dụ điển hình về một loại đồ uống mà ban đầu người takhông cảm nhận được vị ngon nhưng nó có tác dụng sau tiêu hóa tuyệt vời.Con người có thể ăn hay uống một thứ gì đó có vị kinh khủng khiến họ cảmthấy khó chịu nhưng cũng có thể thưởng thức một thứ như caffeine giúp họcảm thấy thoải mái và thích thú. Khả năng vị giác là kết hợp giữa yếu tố ditruyền và trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao một số người không thích vị xúp-lơ xanh?Tại sao một số người không thích vị xúp-lơ xanh?Các tế bào cảm thụ vị giác tập trung trong nụ vị giác trên lưỡi và phần trêncủa miệng. Chúng có phản ứng riêng biệt với các vị mặn, ngọt, chua vàđắng.“Những người có nhiều tế bào cảm thụ với một số hóa chất đặc thù trongthức ăn sẽ cảm nhận vị đó mạnh hơn. Vị đắng mà một số người cảm nhậnkhi ăn món xúp-lơ xanh liên quan tới một tế bào thụ cảm đặc thù và cũngliên quan tới một hóa chất khác mà các nhà nghiên cứu thường sử dụngtrong nghiên cứu vị giác có ký hiệu hóa học là N-6-tropyluracil. Chất nàygiống như một dấu hiệu nhận biết của một số tế bào cảm thụ vị giác. Do vậy,một số người cảm nhận vị đắng của xúp-lơ xanh được gọi là những người cóvị giác ‘siêu nhạy’’, Phó Giáo sư Russell Keast từ Khoa Khoa học Dinhdưỡng và Thể dục thuộc Đại học Deakin cho biết.Vị giác siêu nhạy“Nhìn chung, 20% dân số là những người có vị giác siêu nhạy, 30% lànhững người không cảm nhận được vị thức ăn và số còn lại có khả năng vịgiác trung bình”, ông Keast nói.Ông Keast cũng lưu ý rằng giữa các nền văn hóa có sự khác biệt và phụ nữchiếm đa số trong số những người có vị giác ‘siêu nhạy’ so với nam giới.Những người có khả năng vị giác nhạy có xu hướng thiên về làm các nghềnhư nếm rượu vang hoặc liên quan tới nghệ thuật ăn uống.“Tuy nhiên, nếu có thể nếm một hợp chất tinh hơn không có nghĩa là bạn sẽnhạy cảm với các hợp chất. Thậm chí nếu nhạy cảm, điều đó cũng khôngchứng tỏ rằng bạn có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ của một người làmnghề nếm rượu vang hoặc dầu ô-liu. Những khả năng như nhận biết một sốhương liệu nhất định và đánh giá mức độ đậm đặc của nó là nhờ quá trìnhtập luyện”, ông Keast nhận định.Trên thực tế có nhiều cách khác để giải thích tại sao mỗi người thích một vịnào đó hơn chứ không chỉ thông qua số lượng tế bào cảm thụ vị giác. Cảmnhận độ mịn và mùi vị cũng đóng vai trò quan trọng. Sự khác biệt trong khảnăng cảm nhận cùng một hương vị liên quan tới những trải nghiệm và nhữnggì đã được tiếp xúc, ví dụ một số người Australia có thể cho rằng một vàimón ăn Trung Quốc có mùi khó chịu do thói quen cảm nhận mùi vị khácbiệt. Tuy nhiên, nếu lớn lên với những món ăn này, bạn sẽ không sẽ cảmthấy mùi thức ăn này khó chịu.Hồi tưởng về những món ăn không ngonPhó Giáo sư Keast cho biết việc từng ăn một món ăn ‘kinh khủng’ sẽ có tácđộng tới tâm lý lâu dài.“Nếu bạn ăn một món ăn khó nuốt và đột nhiên bị đau quặn bụng và nônmửa, đó sẽ là cảm giác mạnh khiến bạn nhớ mãi món ăn này thậm chí nhiềugiờ và nhiều ngày sau. Khi có một trải nghiệm không thú vị, cảm giác về nócó thể ám ảnh suốt cuộc đời’, ông Keast nói.Giống như phản ứng khác nhau với cà phê, nguyên nhân có thể do ấn tượngban đầu về hương vị.Cà phê là một ví dụ điển hình về một loại đồ uống mà ban đầu người takhông cảm nhận được vị ngon nhưng nó có tác dụng sau tiêu hóa tuyệt vời.Con người có thể ăn hay uống một thứ gì đó có vị kinh khủng khiến họ cảmthấy khó chịu nhưng cũng có thể thưởng thức một thứ như caffeine giúp họcảm thấy thoải mái và thích thú. Khả năng vị giác là kết hợp giữa yếu tố ditruyền và trải nghiệm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Súp lơ xanh bảo vệ da thực đơn dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0