![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật? Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá lại một số quan điểm hiện nay về tầm quan trọng của triết học pháp luật, bài viết phân tích vai trò của triết học pháp luật trong việc góp phần vào việc xây dựng pháp luật hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật? Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 26-32Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật?Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luật1Bjarne Melkevik*Khoa Luật, Đại học Laval, Tòa nhà Charles-De Koninck1030 Đại lộ Sciences-Humaines, thành phố Québec, Tỉnh Québec, CanadaNgày nhận 5 tháng 8 năm 2018Chỉnh sửa ngày 14 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 9 năm 2018Tóm tắt: Vị trí, vai trò của triết học pháp luật luôn là một vấn đề thường xuyên được bàn luận vàcó ảnh hưởng sâu rộng tới nhận thức và quan điểm của các nhà nghiên cứu, giảng viên đại học vàchuyên gia pháp lí tại các quốc gia phương Tây. Trên cơ sở đánh giá lại một số quan điểm hiệnnay về tầm quan trọng của triết học pháp luật, bài viết phân tích vai trò của triết học pháp luậttrong việc góp phần vào việc xây dựng pháp luật hiện đại.Từ khóa: Triết học pháp luật, giảng dạy pháp luật, pháp luật hiện đại, pháp luật và dân chủ.**pháp luật và vai trò của triết học pháp luật phảiđược thể hiện trong giảng dạy môn học này.Sinh viên chuyên ngành luật sẽ hỏi: “Tại saolại chọn môn triết học pháp luật?” khi thấymôn này trong danh sách các môn học. Ngườihọc có lí do khi để đặt ra các câu hỏi như: triếthọc pháp luật mang lại gì cho luật học và chobản thân người học? Có lí do gì để quan tâmtới môn học này? Tại sao lại nên học triết họcpháp luật...Những câu trả lời dưới đây đúc rút từ chínhkinh nghiệm giảng dạy triết học pháp luật, vàcũng phần nào phản ánh quan niệm của tác giảvề pháp luật [1]. Hai vấn đề này liên quan mậtthiết với nhau như hai mặt của một tờ giấy.Quan niệm của nhà nghiên cứu về triết học_______1. Sự ngờ vực đối với triết học pháp luậtChúng tôi cho rằng, trước khi trả lời mộtcách cụ thể các câu hỏi vừa đặt ra, cần phảiphân tích kỹ càng các phản bác hoặc ngờ vựccủa giới luật học đối với triết học pháp luật. Sựphản bác, ngờ vực này được các luật gia truyềnsang cho sinh viên như một điều “ma mị”.Mặc dù hiện tượng nghi kị đối với triết họcpháp luật gần đây có vẻ giảm bớt, cùng với xuthế phục hồi của triết học pháp luật trong đờisống pháp lí, nhưng vẫn còn đó trong giới luậtnhững trở ngại của hàng thập niên không hiểuhoặc hiểu sai về triết học pháp luật. Có hainguyên nhân lí giải cho sự chối bỏ này. Thứnhất, người ta coi triết học pháp luật như mộtĐT.: 84-81-418656 2131Email: Bjarne.Melkevik@fd.ulaval.cahttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.41531Dịch giả: Lý Vân Anh - Khoa Luật Quốc tế, Học việnNgoại giao.26B. Melkevik / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 26-32thứ “lí tính chỉ huy” (Raison-Ordonnatrice)nguy hại và vì thế bác bỏ nó; thứ hai, người tacoi triết học pháp luật là thứ hoàn toàn vô tíchsự trước những đòi hỏi của pháp luật đương đại,và lập luận rằng các cách tiếp cận “khoa học” tỏra hữu ích hơn.Trong số các luật gia bác bỏ triết họcpháp luật vì coi đó là một thứ “lí tính chỉhuy” nguy hại, thì tiêu biểu nhất chính là giáosư triết học pháp luật Michel Villey [2]. Ôngđã từng khẳng định:“Tôi tin rằng các triết gia hiện đại đã gây rarất nhiều phiền toái cho các luật gia. Tôi muốnnói tới Hobbes, Locke, Hume, và thậm chí cảLeibniz, Kant, Fichte, Hegel và hầu hết các triếtgia của thế kỷ XIV và thế kỷ XX. Khi các triếtgia này nói về “pháp luật”, họ hoàn toàn khônghiểu gì về đặc thù của pháp luật. Cái mà họ biếtlà gì? Là toán học, xã hội học ít nhiều mang dấuấn của thuyết tiến hóa, lô gic học, và cả đạo đứchọc. Trên cơ sở đó, họ lồng ghép vào luật họcnhững kiến thức khoa học được tạo nên từ nhữngkinh nghiệm ngoài ngành. Ảnh hưởng của nhữngngười này làm đảo lộn sự hiện diện của chúng ta,thông qua việc đưa vào luật học chủ nghĩa thựcchứng pháp lí hoặc xã hội học” [3].Mặc dù Villey chỉ giới hạn ở việc chê baitriết học “hiện đại”, cũng như cố gắng lập luậnbằng cách gắn triết học pháp luật hiện đại vớisự nổi lên của chủ nghĩa thực chứng pháp lí,nhưng tác giả cũng đã chỉ trích một cách thẳngthừng sự thiếu hiểu biết về pháp luật của cáctriết gia này. Bởi vì, nếu nhà triết học pháp luậthiện đại thường nắm rất rõ các vấn đề thời cuộcvà các khía cạnh pháp luật liên quan, cũng nhưcó thể họ đã nghiên cứu các tác phẩm kinh điểnvề “pháp luật tự nhiên” duy lí, thì không aitrong số họ thực sự có kiến thức chuyên môn vềnghề luật. Đây là điểm mà họ bị chỉ trích. Khiđọc các tác phẩm của Villey, chúng ta thấy rõrằng, ông muốn khuyên công chúng không nênhọc triết học pháp luật hiện đại. Theo ông,người ta không thể học được gì từ những thứngớ ngẩn, và cũng chẳng thể thu nạp được kiếnthức từ những người thiếu hiểu biết hoặc từchính sự thiếu hiểu biết về ngành luật [4].27Đối với một số người khác, triết học phápluật đối với giới luật học chỉ là thứ vô bổ,không hiệu quả, thậm chí là phản tác dụng.Nhưng không ai dám công khai bác bỏ cách tưduy triết học đối với pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật? Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 26-32Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật?Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luật1Bjarne Melkevik*Khoa Luật, Đại học Laval, Tòa nhà Charles-De Koninck1030 Đại lộ Sciences-Humaines, thành phố Québec, Tỉnh Québec, CanadaNgày nhận 5 tháng 8 năm 2018Chỉnh sửa ngày 14 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 9 năm 2018Tóm tắt: Vị trí, vai trò của triết học pháp luật luôn là một vấn đề thường xuyên được bàn luận vàcó ảnh hưởng sâu rộng tới nhận thức và quan điểm của các nhà nghiên cứu, giảng viên đại học vàchuyên gia pháp lí tại các quốc gia phương Tây. Trên cơ sở đánh giá lại một số quan điểm hiệnnay về tầm quan trọng của triết học pháp luật, bài viết phân tích vai trò của triết học pháp luậttrong việc góp phần vào việc xây dựng pháp luật hiện đại.Từ khóa: Triết học pháp luật, giảng dạy pháp luật, pháp luật hiện đại, pháp luật và dân chủ.**pháp luật và vai trò của triết học pháp luật phảiđược thể hiện trong giảng dạy môn học này.Sinh viên chuyên ngành luật sẽ hỏi: “Tại saolại chọn môn triết học pháp luật?” khi thấymôn này trong danh sách các môn học. Ngườihọc có lí do khi để đặt ra các câu hỏi như: triếthọc pháp luật mang lại gì cho luật học và chobản thân người học? Có lí do gì để quan tâmtới môn học này? Tại sao lại nên học triết họcpháp luật...Những câu trả lời dưới đây đúc rút từ chínhkinh nghiệm giảng dạy triết học pháp luật, vàcũng phần nào phản ánh quan niệm của tác giảvề pháp luật [1]. Hai vấn đề này liên quan mậtthiết với nhau như hai mặt của một tờ giấy.Quan niệm của nhà nghiên cứu về triết học_______1. Sự ngờ vực đối với triết học pháp luậtChúng tôi cho rằng, trước khi trả lời mộtcách cụ thể các câu hỏi vừa đặt ra, cần phảiphân tích kỹ càng các phản bác hoặc ngờ vựccủa giới luật học đối với triết học pháp luật. Sựphản bác, ngờ vực này được các luật gia truyềnsang cho sinh viên như một điều “ma mị”.Mặc dù hiện tượng nghi kị đối với triết họcpháp luật gần đây có vẻ giảm bớt, cùng với xuthế phục hồi của triết học pháp luật trong đờisống pháp lí, nhưng vẫn còn đó trong giới luậtnhững trở ngại của hàng thập niên không hiểuhoặc hiểu sai về triết học pháp luật. Có hainguyên nhân lí giải cho sự chối bỏ này. Thứnhất, người ta coi triết học pháp luật như mộtĐT.: 84-81-418656 2131Email: Bjarne.Melkevik@fd.ulaval.cahttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.41531Dịch giả: Lý Vân Anh - Khoa Luật Quốc tế, Học việnNgoại giao.26B. Melkevik / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 26-32thứ “lí tính chỉ huy” (Raison-Ordonnatrice)nguy hại và vì thế bác bỏ nó; thứ hai, người tacoi triết học pháp luật là thứ hoàn toàn vô tíchsự trước những đòi hỏi của pháp luật đương đại,và lập luận rằng các cách tiếp cận “khoa học” tỏra hữu ích hơn.Trong số các luật gia bác bỏ triết họcpháp luật vì coi đó là một thứ “lí tính chỉhuy” nguy hại, thì tiêu biểu nhất chính là giáosư triết học pháp luật Michel Villey [2]. Ôngđã từng khẳng định:“Tôi tin rằng các triết gia hiện đại đã gây rarất nhiều phiền toái cho các luật gia. Tôi muốnnói tới Hobbes, Locke, Hume, và thậm chí cảLeibniz, Kant, Fichte, Hegel và hầu hết các triếtgia của thế kỷ XIV và thế kỷ XX. Khi các triếtgia này nói về “pháp luật”, họ hoàn toàn khônghiểu gì về đặc thù của pháp luật. Cái mà họ biếtlà gì? Là toán học, xã hội học ít nhiều mang dấuấn của thuyết tiến hóa, lô gic học, và cả đạo đứchọc. Trên cơ sở đó, họ lồng ghép vào luật họcnhững kiến thức khoa học được tạo nên từ nhữngkinh nghiệm ngoài ngành. Ảnh hưởng của nhữngngười này làm đảo lộn sự hiện diện của chúng ta,thông qua việc đưa vào luật học chủ nghĩa thựcchứng pháp lí hoặc xã hội học” [3].Mặc dù Villey chỉ giới hạn ở việc chê baitriết học “hiện đại”, cũng như cố gắng lập luậnbằng cách gắn triết học pháp luật hiện đại vớisự nổi lên của chủ nghĩa thực chứng pháp lí,nhưng tác giả cũng đã chỉ trích một cách thẳngthừng sự thiếu hiểu biết về pháp luật của cáctriết gia này. Bởi vì, nếu nhà triết học pháp luậthiện đại thường nắm rất rõ các vấn đề thời cuộcvà các khía cạnh pháp luật liên quan, cũng nhưcó thể họ đã nghiên cứu các tác phẩm kinh điểnvề “pháp luật tự nhiên” duy lí, thì không aitrong số họ thực sự có kiến thức chuyên môn vềnghề luật. Đây là điểm mà họ bị chỉ trích. Khiđọc các tác phẩm của Villey, chúng ta thấy rõrằng, ông muốn khuyên công chúng không nênhọc triết học pháp luật hiện đại. Theo ông,người ta không thể học được gì từ những thứngớ ngẩn, và cũng chẳng thể thu nạp được kiếnthức từ những người thiếu hiểu biết hoặc từchính sự thiếu hiểu biết về ngành luật [4].27Đối với một số người khác, triết học phápluật đối với giới luật học chỉ là thứ vô bổ,không hiệu quả, thậm chí là phản tác dụng.Nhưng không ai dám công khai bác bỏ cách tưduy triết học đối với pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Triết học pháp luật? Giảng dạy triết học pháp luật Pháp luật hiện đại Giảng dạy pháp luậtTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 224 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 219 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0