Danh mục

TAM GIÁC CÂN

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Kiến thức: HS biết được các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. +Kỹ năng: Biết vẽ, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TAM GIÁC CÂN TAM GIÁC CÂNI.MỤC TIÊU+Kiến thức: HS biết được các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông, tam giácđều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.+Kỹ năng: Biết vẽ, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuôngcân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, chứngminh các góc bằng nhau.+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ.2.Học sinh.-Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, com pa, thước đo góc.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.-Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa. 1.Định nghĩa.-Ở H 111.SGK cho biết gì? HS: Có cạnh AB = ACGV giới thiệu ABC trong hình 111 là Tam giác cân là  có 2 cạnh bằng nhau. cân -AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh-Thế nào là  cân? A đáy.GV giới thiệu: Cạnh bên, cạnh đáy, gócở đáy, góc ở đỉnh. C B- Nêu cách vẽ ABC cân tại A ?Yêu cầu HS: Vẽ cạnh BC. Dùng compavẽ các cung tâm B và tâm C có cùngbán kính chúng cắt nhau tại A. Ta được cân ABC tại A -Góc B và góc C là góc ở đáy, góc A làChốt lại cách vẽ. góc ở đỉnh.HS làm ?1: Tìm các  cân trên hình 112SGK và kể tên các cạnh bên, cạnh đáy,góc ở đỉnh.GV treo bảng phụ H.112.SGK. Thực hiện ?1 Hoạt động 2. Tính chất. 2.Tính chất.Yêu cầu HS làm ?2 HS làm ?2.Cho HS làm bài toán. GT ABC (AB=AC ); Â1=Â2Từ bài toán trên, cho biết góc ở đáy của cân có tính chất gì? KL  ABD =  ACDGV đặt vấn đề mệnh đề đảo.Gọi một HS phát biểu lại định lí Chứng minh: HS tự trình bày. *Định lí 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. HS phát biểu định lí *Định lí 2: Nếu một tam giác có 2 gócCho HS làm bài 47 SGK theo nhóm. bằng nhau thì tam giác đó là tam giácGọi đại diện một nhóm lên bảng trình cân.bày. HS trình bày bài 47GV nhận xét hình 114.SGK và giớithiệu tam giác vuông cân. *Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác hai cạnh góc vuông bằng nhau.-Tính số đo mỗi góc trong 1  vuông HS trả lời ?3cân? Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450. Hoạt động 3. Tam giác đều. 3.Tam giác đềuQuan sát hình 115 và nêu định nghĩa tam *Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác cógiác đều. ba cạnh bằng nhau. (Hình 115.SGK) AVẽ ABC đều.    a) AB = AC  ABCa) Vì sao ABC đều có B = C , Â = C .   cân tại A  B = Cb) Tính số đo mỗi góc của  ABC-Qua đây, em có nhận xét gì về số đo mỗi Tương tự B Cgóc của tam giác đều?  Ta cũng có Â = C .Số đo mỗi góc của  đều bằng nhau và ...

Tài liệu được xem nhiều: