Thông tin tài liệu:
Tâm lý học y học là khoa học nghiên cứu tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế trong quá trình phòng và chữa bệnh. Nó là khoa học cần thiết cho tất cả các thầy thuốc ở các chuyên khoa và nhờ nó nên nhu cầu điều trị toàn diện, nhu cầu không ngừng nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm lý của con người. Cùng tìm hiểu tài liệu "Tâm lý học y học" để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học y học TÂM LÝ HỌC Y HỌCI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC Từ xa xua người ta quan tâm đến vấn đề tâm lý người bệnh và tâm lýngười thầy thuốc.Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của tâm lý học và y họchiện đại mà nhiều ngành khoa học mới đã đề ra để nghiên cứu sâu thêm về vấn đềnày. Trong số những khoa học đó có tâm lý học y học. Tâm lý y học là khoa học nghiên cứu tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viêny tế trong quá trình phòng và chữa bệnh. Nó là khoa học cần thiết cho tất cả cácthầy thuốc ở các chuyên khoa và nhờ nó nên nhu cầu điều trị toàn diện, nhu cầukhông ngừng nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm lý của con ngườingày càng được đáp ứng tốt hơn.1. Các quan niệm khác nhau về tâm lý học y học1.1. Các quan niệm nguyên thủy Trong một thời gian dài, loài người có khuynh hướng cơ bản là giải thíchmột cách thần bí các hoạt động tâm lý và bệnh tâm thần. Song bên cạnh nhữngquan niệm thần bí là những quan niệm mang tính khoa học như: Alkmon đã đề cậpđến mối quan hệ giữa hiện tượng tâm lý và não; Hypocrate đã nói tới yếu tố dịchthể trong mối quan hệ giữa tâm lý và cơ thể.Những quan niệm hết sức tiến bộ nàyđã trở thành một trong những cơ sở cho sự ra đời của tâm lý y học sau này.1.2. Y học và tâm lý học thời trung cổ Thế kỷ XVI, tại Italia, đã có một số quan niệm về bệnh tật thoát khỏi sựthần bí.Mercurial cho rằng trầm cảm có thể do nguyên nhân thực thể hoặc do tổnthất tính cảm gây ra. Platon là bác sĩ đầu tiên đề xuất cách phân loại bệnh tâm thầntheo bệnh sinh và đã tính đến vai trò của các yếu tố di truyền, nội sin, ngoại sinhtrong cơ chế của bệnh. Sang thế kỷ XVII thế kỷ của Decartes, đựợc đặc trưng bởi sự xuất hiệnkhái niệm phản xạ - khuynh hướng duy vật trong trong triết học Gobx và tư tưởngquyết định bắt đầu thâm nhập vào y học. Thế kỷ XVIII, Pinel – nhà cải cách phương pháp điều trị bệnh tâm thần vĩđại người pháp- đã cho rằng, người lãnh đạo bệnh viện tâm thần phải là một bác sĩ,một nhà tâm lý, nhà quản lý hành chính và ông là người đầu tiên đã giải phóngbệnh nhân tâm thần khỏi xiềng xích.1.3. Tâm lý y học thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Đầu thế kỷ XIX, nhiều tác phẩm đặt nền móng cho tâm lý y học với tưcách là một khoa học độc lập đã xuất hiện. Năm 1818, Reie - một bác sĩ, một nhàgiải phẫu học - đã viết cuốn “ Cuồng tưởng và phương pháp tâm lý trong điều trịnhững sang chấn tâm lý”. Tác phẩm này đã chỉ ra y nghĩa cơ bản của tam lý y họclà sử dụng liệu pháp tâm lý tích cực. Trong thời kỳ này đại diện cho trường phái duy vật la Jacobi - Gnisinger,đã khẳng định rằng tâm thần học là một bộ phận thống nhất của y học và coi nãolà cơ quan của tâm lý. Giữa thế kỹ XIX, Lotze đã viết cuốn “ Tâm lý y học”. Đến giữa nhữngnăm 70, Tuhe viết cuốn “ Y học tâm lý”. . Sang thế kỷ XX đã có nhiều chuyên đề nói rõ hơn về đối tượng của tâm lýy học. Cũng trong thời kỳ này đã xuất hiện nhiều học thuyết tâm lý mới có liênquan đến tâm lý y học như: Phân tâm học của Freud; học thuyết y học tâm thần -thực thể của Alexander; học thuyết thể tạng - sinh vật trong tâm thần học và tâm lýhọc của Kreschner.Nhìn chung, các trường phái này chưa thấy hết vai trò của yếutố xã hội trong tâm lý, trong nhân cách con người.1.4. Sự hình thành tâm lý y học duy vật Quan điểm về sự thống nhất giữa tâm lý và thực thể chính là quan điểmcủa học thuyết thần kinh chủ đạo trong khoa học. I.M Xetrenop sau khi vận dụngnguyên lý phản xạ vào hoạt động của não người đã đặt tiền đề cho sự hình thànhhọc thuyết phản xạ trong hoạt động tâm lý. I.P.Pavlop đã phts triển quan điểm của Xetrenop và đề ra phương phápphản xạ có điều kiện. Với phương pháp này, ông đã tìm ra quy luật cơ bản và cơchế hoạt động của não, khám phá ra vai trò c ủa hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệthống tín hiệu thứ hai.Học thuyết thần kính chủ đạolà học thuyết tâm lý - thần kinhchủ đạo. Học thuyết này cũng khẳng định vai trò then chốt của ý thức trong hoạtđộng của con người. Dựa vào học thuyết Mác- Lênin, chúng ta có thể nhận thức đúng đắn hoạtđộng tâm lý của con người với tư cách là một nhân cách, một chủ thể của nhậnthức.1.5. Một số quan niệm về phương Tây về tâm lý y học Ở phương tây, đặc biệt ở Mỹ tuy đã hình thành quan điểm thừa nhận conngười là tượng trưng cho sự thống nhất giữa cơ thể và tâm hồn, song lại quá nhấnmạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong bệnh sinh của tất cả các bệnh, kể cả bệnhchức năng và bệnh thực thể. Bệnh tật, theo các nhà tâm lý thực thể là hậu quả của sự xung đột giữa hainguyên lý thỏa mãn, hiện thực và đã được định sẵn trong tâm lý con người. Theohọ, tình trạng lo sợ, phẫn nộ, bị kiềm chế đ ược biểu hiện trong bệnhtim, bệnhngoài da…. Các nhà tâm lý thực thể còn cho rằng, phù hợp mỗi loại nhân cách làmột loại bệnh.1. VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊ ...