Tâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tế
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất cứ một nền văn minh lớn nào cũng có những bộ luật lớn để điều chỉnh các quan hệ xã hội, giúp cho xã hội đó phát triển, đồng thời cũng tạo ra niềm tự hào cho con người xây dựng nên những nền văn minh đó. Điều đó chứng tỏ rằng pháp luật vừa là công cụ để điều chỉnh xã hội văn minh, vừa là phẩm của xã hội văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tếTâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tếBất cứ một nền văn minh lớn nào cũng có những bộ luật lớn để điều chỉnh cácquan hệ xã hội, giúp cho xã hội đó phát triển, đồng thời cũng tạo ra niềm tựhào cho con người xây dựng nên những nền văn minh đó. Điều đó chứng tỏrằng pháp luật vừa là công cụ để điều chỉnh xã hội văn minh, vừa là phẩmcủa xã hội văn minh.Cái hay cái tốt của pháp luật có lẽ không phải bàn cãi nhưng thái độ của con ngườitrong việc sử dụng pháp luật và cách hình thành nên một nền văn hoá pháp lý thìlại cần có sự nghiên cứu một cách đầy đủ để tìm ra sự khác biệt giữa các nền vănminh ấy từ nhiều nguyên nhân như tập quán sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt, quátrình giao lưu, tiếp nhận hay hoà nhập các yếu tố ngoại lai… đồng thời chỉ ranhững nguyên nhân góp phần làm hình thành nên tâm lý của một dân tộc, mộtquốc gia. Tâm lý con người của một dân tộc, một quốc gia là một yếu tố cực kỳquan trọng tham gia vào việc hình thành nên đời sống văn hóa pháp lý. Trải quamấy nghìn năm tồn tại và phát triển, dân tộc Việt nam đã tạo cho mình những sắcthái văn hóa đặc sắc riêng biệt, trong đó có sắc thái của văn hoá pháp lý. Tuynhiên, đây là một vấn đề khá phức tạp. Nó cần được đánh giá ở nhiều khía cạnh,nhiều góc độ để tìm ra những cái hay, cái dở qua đó để xây dựng một nền văn hoápháp lý phù hợp với điều kiện mới. Bài viết này muốn nói tới yếu tố tâm lý ngườiViệt trong quá trình hình thành và phát triển của văn hoá pháp lý của dân tộc Việtnam với những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật trong điều kiện hộinhập và phát triển.1. Tâm lý người Việt và văn hoá pháp lý ở Việt namNếu văn hoá pháp lý là những giá trị tốt đẹp mà pháp luật tạo ra từ quá trình đấutranh sinh tồn và phát triển của con người và được chọn lọc qua thời gian thì ởViệt nam, văn hoá pháp lý gắn liền với với quá trình hình thành, phát triển và bảotồn các giá trị văn hoá truyền thống mang đặc sắc Việt nam. Trong quá tr ình hộinhập và phát triển, văn hoá nói chung và văn hoá pháp lý nói riêng có ý nghĩa vôcùng quan trọng để chúng ta hoà nhập mà không bị hoà tan, vừa bảo tồn được cácgiá trị truyền thống tốt đẹp, vừa tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hoáthế giới để hình thành một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như nghịquyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII đã xác định: “Các nhân tố văn hoá phảigắn kết chặt chẽ với đời sống và xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xãhội, pháp luật, kỷ cương… biên thành nguồn nội sinh quan trọng nhất của sự pháttriển” . Sự hình thành của các yếu tố văn hoá, trong đó có văn hoá pháp lý ra trongthời gian rất dài và phức tạp với cả những yếu tố khách quan và chủ quan.Dân tộc Việt nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành của nền vănminh sông Hồng với đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp và canh tác lúa nướclà chủ yếu. Để tồn tại và phát triển, người Việt cổ đã lựa chọn những yếu tố có lợivà tìm cách thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt và qua đó tạo ra sắc tháiriêng trong các hoạt động sinh hoạt sản xuất, chiến đấu, tín ngưỡng…hình thànhnên truyền thống của người Việt. Kể cả sau này, trong sự nghiệp mở mang đấtnước về phía nam, người Việt vẫn mang theo những yếu tố văn hoá truyền thốngnày.Truyền thống đó trước hết là truyền thống của tâm lý duy tình. Con người Việtnam sống quần cư với nhau trong các đơn vị làng xã với quan hệ “phi nội tắcngoại” cho nên có mối liên hệ gắn bó khá mật thiết trên cơ sở của sự gần gũi vềhuyết thống. Quan hệ giữa các thành viên xảy ra trong một phạm vi hẹp và chủyếu diễn ra trong các luỹ tre làng. Vì vậy mà thiết chế làng xã trở thành một thiếtchế hết sức bền vững vừa che chở, vừa kiểm soát con người một cách hết sức chặtchẽ. Mọi hoạt động của con người gần như được đặt trong “tầm ngắm” của cácthành viên trong cộng đồng, con người hết sức quan tâm lẫn nhau nhưng cũng rấtdễ can thiệp vào đời tư của nhau. Nhưng thiết chế làng xã này tạo ra sự độc lập rấtcao với các cộng đồng dân cư khác gần giống như công xã với một kết cấu hết sứcbền vững mà khó có gì phá vỡ. Truyền thống đoàn kết cộng đồng đã giúp chocộng đồng người Việt nam giữ gìn được bản sắc của mình, bảo vệ được mìnhtrước sự xâm lược và nguy cơ bị đồng hoá bởi các thế lực ngoại bang, thậm chívới truyền thống này, người Việt đã lấy lại được nước sau cả ngàn năm Bắc thuộcvì họ giữ lại được làng Việt với truyền thống đặc biệt đó để không thể bị đồng hoá.Tuy nhiên việc tạo ra cố kết bền chặt đó lại tạo nên tính bảo thủ, trì trệ của conngười vì những lý do :Thứ nhất, cố kết đó làm cho con người trở nên lệ thuộc vào cộng đồng, ít có sựđộc lập- yếu tố quan trọng tạo nên bản lĩnh của con người và cả của một cộngđồng hay một dân tộc. Điều này làm cho con người trở nên thụ động trong cácquan hệ, ít ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tếTâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tếBất cứ một nền văn minh lớn nào cũng có những bộ luật lớn để điều chỉnh cácquan hệ xã hội, giúp cho xã hội đó phát triển, đồng thời cũng tạo ra niềm tựhào cho con người xây dựng nên những nền văn minh đó. Điều đó chứng tỏrằng pháp luật vừa là công cụ để điều chỉnh xã hội văn minh, vừa là phẩmcủa xã hội văn minh.Cái hay cái tốt của pháp luật có lẽ không phải bàn cãi nhưng thái độ của con ngườitrong việc sử dụng pháp luật và cách hình thành nên một nền văn hoá pháp lý thìlại cần có sự nghiên cứu một cách đầy đủ để tìm ra sự khác biệt giữa các nền vănminh ấy từ nhiều nguyên nhân như tập quán sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt, quátrình giao lưu, tiếp nhận hay hoà nhập các yếu tố ngoại lai… đồng thời chỉ ranhững nguyên nhân góp phần làm hình thành nên tâm lý của một dân tộc, mộtquốc gia. Tâm lý con người của một dân tộc, một quốc gia là một yếu tố cực kỳquan trọng tham gia vào việc hình thành nên đời sống văn hóa pháp lý. Trải quamấy nghìn năm tồn tại và phát triển, dân tộc Việt nam đã tạo cho mình những sắcthái văn hóa đặc sắc riêng biệt, trong đó có sắc thái của văn hoá pháp lý. Tuynhiên, đây là một vấn đề khá phức tạp. Nó cần được đánh giá ở nhiều khía cạnh,nhiều góc độ để tìm ra những cái hay, cái dở qua đó để xây dựng một nền văn hoápháp lý phù hợp với điều kiện mới. Bài viết này muốn nói tới yếu tố tâm lý ngườiViệt trong quá trình hình thành và phát triển của văn hoá pháp lý của dân tộc Việtnam với những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật trong điều kiện hộinhập và phát triển.1. Tâm lý người Việt và văn hoá pháp lý ở Việt namNếu văn hoá pháp lý là những giá trị tốt đẹp mà pháp luật tạo ra từ quá trình đấutranh sinh tồn và phát triển của con người và được chọn lọc qua thời gian thì ởViệt nam, văn hoá pháp lý gắn liền với với quá trình hình thành, phát triển và bảotồn các giá trị văn hoá truyền thống mang đặc sắc Việt nam. Trong quá tr ình hộinhập và phát triển, văn hoá nói chung và văn hoá pháp lý nói riêng có ý nghĩa vôcùng quan trọng để chúng ta hoà nhập mà không bị hoà tan, vừa bảo tồn được cácgiá trị truyền thống tốt đẹp, vừa tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hoáthế giới để hình thành một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như nghịquyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII đã xác định: “Các nhân tố văn hoá phảigắn kết chặt chẽ với đời sống và xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xãhội, pháp luật, kỷ cương… biên thành nguồn nội sinh quan trọng nhất của sự pháttriển” . Sự hình thành của các yếu tố văn hoá, trong đó có văn hoá pháp lý ra trongthời gian rất dài và phức tạp với cả những yếu tố khách quan và chủ quan.Dân tộc Việt nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành của nền vănminh sông Hồng với đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp và canh tác lúa nướclà chủ yếu. Để tồn tại và phát triển, người Việt cổ đã lựa chọn những yếu tố có lợivà tìm cách thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt và qua đó tạo ra sắc tháiriêng trong các hoạt động sinh hoạt sản xuất, chiến đấu, tín ngưỡng…hình thànhnên truyền thống của người Việt. Kể cả sau này, trong sự nghiệp mở mang đấtnước về phía nam, người Việt vẫn mang theo những yếu tố văn hoá truyền thốngnày.Truyền thống đó trước hết là truyền thống của tâm lý duy tình. Con người Việtnam sống quần cư với nhau trong các đơn vị làng xã với quan hệ “phi nội tắcngoại” cho nên có mối liên hệ gắn bó khá mật thiết trên cơ sở của sự gần gũi vềhuyết thống. Quan hệ giữa các thành viên xảy ra trong một phạm vi hẹp và chủyếu diễn ra trong các luỹ tre làng. Vì vậy mà thiết chế làng xã trở thành một thiếtchế hết sức bền vững vừa che chở, vừa kiểm soát con người một cách hết sức chặtchẽ. Mọi hoạt động của con người gần như được đặt trong “tầm ngắm” của cácthành viên trong cộng đồng, con người hết sức quan tâm lẫn nhau nhưng cũng rấtdễ can thiệp vào đời tư của nhau. Nhưng thiết chế làng xã này tạo ra sự độc lập rấtcao với các cộng đồng dân cư khác gần giống như công xã với một kết cấu hết sứcbền vững mà khó có gì phá vỡ. Truyền thống đoàn kết cộng đồng đã giúp chocộng đồng người Việt nam giữ gìn được bản sắc của mình, bảo vệ được mìnhtrước sự xâm lược và nguy cơ bị đồng hoá bởi các thế lực ngoại bang, thậm chívới truyền thống này, người Việt đã lấy lại được nước sau cả ngàn năm Bắc thuộcvì họ giữ lại được làng Việt với truyền thống đặc biệt đó để không thể bị đồng hoá.Tuy nhiên việc tạo ra cố kết bền chặt đó lại tạo nên tính bảo thủ, trì trệ của conngười vì những lý do :Thứ nhất, cố kết đó làm cho con người trở nên lệ thuộc vào cộng đồng, ít có sựđộc lập- yếu tố quan trọng tạo nên bản lĩnh của con người và cả của một cộngđồng hay một dân tộc. Điều này làm cho con người trở nên thụ động trong cácquan hệ, ít ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0