Danh mục

Tâm lý quản lý - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Tâm lý quản lý" gồm 6 chương trình bày tổng quan về tâm lý và tâm lý học quản lý, con người trong hệ thống quản lý, tâm lý khách hàng, tập thể và đặc điểm tâm lý tập thể, tâm lý công tác lãnh đạo, tâm lý công tác tổ chức cán bộ. Để nắm rõ nội dung tài liệu mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý quản lý - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2007 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới của Đảng, nhân tố con người được coi vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của sự phát triển kinh tế – xã hội, là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyếtđịnh sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn cho thấy, bất kể hoạt động nào, đặc biệt là hoạt động quản lý, dù là quản lý xãhội, quản lý khoa học công nghệ, quản lý kinh tế, quản lý giáo dục … muốn thực hiện những mụcđích đề ra thì phải nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo khoa học về con người. Cuốn sách tâmlý quản lý bước đầu muốn giới thiệu với bạn đọc một số kiến thức tâm lý học cá nhân, về các hiệntượng tâm lý xã hội trong tập thể, về người lãnh đạo …trong hoạt động quản trị. Những vấn đề quản trị, nhất là tâm lý học quản trị thực sự là vấn đề khó, không những vềmặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn. Bởi lẽ con người luôn giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý và luôn là chủ thể củathế giới nội tâm phong phú. Với những thuộc tính muôn màu, muôn vẻ. Các yếu tố đó, một mặt làsản phẩm của hoạt động con người, của các điều kiện kinh tế xã hội, mặt khác là động lực nộisinh đóng vai trò thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động quản lý. Tâm lý học ngày nay không chỉ là khoa học về con người, mà trở thành một trong những cơsở khoa học quan trọng của toàn bộ quá trình quản lý – quản lý kinh tế - quản lý xã hội cũng nhưquản lý doanh nghiệp. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu những cơ sở tâm lý học của công tác quản lý là một yêucầu khách quan và bức thiết đối với tất cả những ai quan tâm đến việc cải tiến quản lý, nâng caohiệu quả quá trình quản lý, làm tốt việc tuyển chọn, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ quản lý. Để quản lý có hiệu quả, người lãnh đạo phải là người quản lý đầy năng lực tổ chức vừa làngười có khả năng thấu hiểu sâu sắc về nhu cầu căn bản, tính cách của nhân viên nói chung vàkhách hàng nói riêng. Căn cứ vào đề cương chi tiết của học viện công nghệ BCVT và yêu cầu của môn học. Tôibiên soạn cuốn “Tâm lý học quản lý” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về tâm lý quảnlý. Trên cơ sở những kiến thức này, sinh viên sẽ có những vận dụng linh hoạt vào thực tiễn đờisống và quản lý kinh tế, xã hội. Chắc chắn trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn.Chương 1: Tổng quan về tâm lý và tâm lý học quản lý CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝI. TÂM LÝ HỌC1. Khái niệm tâm lý học Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý con người, nó vừa nghiên cứu cái chung trongtâm tư của con người, những quan hệ tâm lý của con người với nhau. Hay nói cách khác, tâm lý làsự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiếu của người khác, là sự cư xử hoặc cách xử lý tình huốngcủa người nào đó, khả năng chinh phục đối tượng2. Các hiện tượng tâm lý của con người Tìm hiểu tâm lý con người, chúng ta cần chú ý đến hai dạng hiện tượng sau đây:2.1. Tâm lý cá nhân: Là những hiện tượng tâm lý chủ yếu nảy sinh trong một con người nhất định như nhận thứccủa cá nhân, cảm xúc của cá nhân, ý chí, ý thức, ngôn ngữ của cá nhân v.v… Mỗi hiện tượng trênlại bao gồm nhiều hiện tượng khác. Ví dụ: Nhận thức cá nhân bao gồm cảm giác, tri giác, tư duy tưởng tượng của cá nhân đóv.v… Mỗi cá nhân có một thế giới tâm lý riêng. Ta thường gọi là thế giới tâm hồn thế giới bêntrong, thế giới nội tâm v.v… Khi nghiên cứu, đánh giá về cá nhân con người, cần chú ý đến 2 loại hiện tượng sau: - Tâm lý có ý thức: Là những hiện tượng tâm lý có sự tham gia điều khiển, điều chỉnh của ýthức con người. Đây là những hiện tượng tâm lý có thể tạo nên giá trị xã hội của con người, có thểlà những hiện tượng tâm lý có ý nghĩa quan trọng mà hoạt động quản trị kinh doanh, nhà kinhdoanh cần phải lưu ý xem xét, dựa vào đó mà đánh giá con người. - Tâm lý vô thức: Là những hiện tượng tâm lý không có hoặc ít có sự tham gia của ý thức,như say rượu nói năng lảm nhảm, ngủ mơ, nói mơ, tâm lý của người điên khùng v.v…Những hiệntượng này thường không có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá con người.2.2. Tâm lý tập thể hay tâm lý xã hội: Là những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong mối quan hệ giữa người này đối với người khác,hoặc những hiện tượng tâm lý của một nhóm người. Như tâm lý trong giao tiếp, tâm lý tập thể,tâm trạng tập thể … Tâm lý xã hội cũng rất phức tạp và nảy sinh diễn biến theo những quy luật nhất định.2.2.1. Các hiện tượng tâm lý con người có đặc điểm sau đây: Hiện tượng tâm lý rất phức tạp và đa dạng: - Các hiện tượng tâm lý có rất nhiều biểu h ...

Tài liệu được xem nhiều: