Tận dụng nguồn rơm rạ để tạo thu nhập
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sao nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng ruộng lúa thuần nông, tức là vùng ngọt hóa hoàn toàn? Từ lâu bà con nông dân vẫn thường nghĩ rằng muốn tăng thu nhập từ đồng ruộng thì chỉ có hai cách: làm lúa kết hợp nuôi cá đồng, hoặc trồng thêm vụ rau màu trên ruộng. Nhưng cả hai cách này có khi khó thực hiện do tình hình bắt trộm cá đồng đang rất khó kiểm soát, còn trồng màu thì thiếu nước tưới và thị trường tiêu thụ không ổn định. Còn một cách khác từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng nguồn rơm rạ để tạo thu nhập Tận dụng nguồn rơm rạ để tạo thu nhập Làm sao nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng ruộng lúa thuần nông, tức là vùng ngọt hóa hoàn toàn? Từ lâu bà con nông dân vẫn thường nghĩ rằng muốn tăng thu nhập từ đồng ruộng thì chỉ có hai cách: làm lúa kết hợp nuôi cá đồng, hoặc trồng thêm vụ rau màu trên ruộng. Nhưng cả hai cách này có khi khó thực hiện do tình hình bắt trộm cá đồng đang rất khó kiểm soát, còn trồng màu thì thiếu nước tưới và thị trường tiêu thụ không ổn định. Còn một cách khác từ lâu đã mang lại lợi ích không nhỏ cho nhiều hộ nông dân nghèo ít đất ở Sóc Trăng, Bạc Liêu..., đó là tận dụng rơm rạ trồng nấ m rơm, nấm bào ngư, hay thu gom rơm rạ để nuôi trâu bò, kết hợp với nuôi trùn quế và làm phân bón. Rơm rạ tận thu được đánh thành cây và tồn trữ ở nơi thích hợp, sau đó bà con có thể nhờ cán bộ khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật để phục vụ cho chăn nuôi trâu bò và nuôi trùn hoặc trồng nấm. Sau thu hoạch nấm, vẫn còn có thể tận dụng phần rơm mục và dùng các chế phẩm vi sinh (như EM) để làm phân sạch cho rau màu, hoa kiểng, hoặc làm thức ăn cho trùn quế (sẽ được bán hoặc dùng làm thức ăn cho tôm, cá chình, cá bống tượng giống, cá cảnh hay gia súc, gia cầm...). Và phân trùn cũng là một thứ phân bón tuyệt vời!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng nguồn rơm rạ để tạo thu nhập Tận dụng nguồn rơm rạ để tạo thu nhập Làm sao nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng ruộng lúa thuần nông, tức là vùng ngọt hóa hoàn toàn? Từ lâu bà con nông dân vẫn thường nghĩ rằng muốn tăng thu nhập từ đồng ruộng thì chỉ có hai cách: làm lúa kết hợp nuôi cá đồng, hoặc trồng thêm vụ rau màu trên ruộng. Nhưng cả hai cách này có khi khó thực hiện do tình hình bắt trộm cá đồng đang rất khó kiểm soát, còn trồng màu thì thiếu nước tưới và thị trường tiêu thụ không ổn định. Còn một cách khác từ lâu đã mang lại lợi ích không nhỏ cho nhiều hộ nông dân nghèo ít đất ở Sóc Trăng, Bạc Liêu..., đó là tận dụng rơm rạ trồng nấ m rơm, nấm bào ngư, hay thu gom rơm rạ để nuôi trâu bò, kết hợp với nuôi trùn quế và làm phân bón. Rơm rạ tận thu được đánh thành cây và tồn trữ ở nơi thích hợp, sau đó bà con có thể nhờ cán bộ khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật để phục vụ cho chăn nuôi trâu bò và nuôi trùn hoặc trồng nấm. Sau thu hoạch nấm, vẫn còn có thể tận dụng phần rơm mục và dùng các chế phẩm vi sinh (như EM) để làm phân sạch cho rau màu, hoa kiểng, hoặc làm thức ăn cho trùn quế (sẽ được bán hoặc dùng làm thức ăn cho tôm, cá chình, cá bống tượng giống, cá cảnh hay gia súc, gia cầm...). Và phân trùn cũng là một thứ phân bón tuyệt vời!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0