67% người Việt Nam biết mình bị bệnh đái tháo đường là do biến chứng. Đa số chỉ phát hiện bệnh khi đã quá muộn vàquá nặng, bị mù, suy thận, loét tứ chi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tàn phế, suy thậnTàn phế, suy thận... mớibiết bị đái tháo đường67% người Việt Nam biết mình bị bệnh đái tháo đường là dobiến chứng. Đa số chỉ phát hiện bệnh khi đã quá muộn vàquá nặng, bị mù, suy thận, loét tứ chi... Những biến chứng khủng khiếpẢnh minh họaBà Nguyễn Thị Phan (60 tuổi, ngụ ở TP.HCM) nhập BV Chợ Rẫydo hai bàn chân đau, tê, mất cảm giác, lở loét lan rộng chỉ saumột lần trót cắt lẹm móng chân. Chỉ đến khi xét nghiệm máu vàđược bác sĩ chỉ định tháo khớp bàn chân, bà mới biết mình bị đáitháo đường đã lâu năm và loét chân chỉ là một trong nhiều biếnchứng mà bệnh này gây ra.Trong những bệnh nhân cùng điều trị ở khoa Nội tiết với bà Phan,nhiều người bị biến chứng rất nặng như liệt dạ dày, chảy máuđáy mắt(có người mù lòa) hoặc suy thận đến mức phải lọc máu 3lần/tuần (với phí chạy thận 500 ngàn đồng/lần).Bà Phan cũng được biết bà và các bệnh nhân này bị đái tháođường hàng chục năm nay mà không thấy triệu chứng nào, chođến khi các biến chứng nói trên xuất hiện.TS. Nguyễn Thị Bích Đào - Trưởng khoa Nội tiết BV Chợ Rẫy,Trưởng bộ môn Nội tiết ĐH Y Dược TPHCM cho biết, bệnh đáitháo đường điển hình có các triệu chứng: mệt mỏi, tiểu nhiều,khát, uống nhiều nước, gầy, nhìn mờ, sút cân, luôn đói, nhiễmkhuẩn âm đạo... Song, người mắc đái tháo đường thường trảiqua giai đoạn không có bất kỳ triệu chứng nào. Giai đoạn này cóthể kéo dài 10 năm, do đó có tới 65% bệnh nhân đái tháo đườngkhi được chẩn đoán không biết mình đã mắc bệnh. Đây chính lànguyên nhân của trên 80% bệnh nhân đái tháo đường bị biếnchứng tim mạch tử vong, 40% bệnh nhân đái tháo đường nhậpviện phải cắt cụt chi, rất nhiều người bị biến chứng mù mắt....Một trong những biến chứng trầm trọng mà thầy thuốc chưa thựcsự quan tâm đến và bệnh nhân ngại bày tỏ, theo TS. Đào, là tìnhtrạng bất lực ở các nam bệnh nhân đái tháo đường. viện muộn, tử vong sớmVàoTS. Nguyễn Thị Bích Đào cảnh báo: đái tháo đường là một trongnhững căn bệnh không lây nhiễm nhưng nó gây ra nhiều biếnchứng nguy hiểm có thể gây tử vong nhanh chóng. Do bệnh diễnbiến thầm lặng, không có biểu hiện ra bên ngoài, người dân ViệtNam lại chưa có thói quen kiểm tra sức khoẻ định kỳ (nhất là xétnghiệm máu để đo đường huyết) nên hiếm ai phát hiện sớmđược căn bệnh này. đái tháo đường thường chỉ được tình cờphát hiện khi người dân đi khám chữa bệnh khác, hoặc khi đãxuất hiện những biến chứng rất nặng nêu trên.Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, các bác sĩ từng cấp cứu nhiều trườnghợp hôn mê; có người tử vong đột ngột do đường huyết quá cao(do không dùng thuốc hoặc không kiểm soát chế độ ăn) hoặc dođường huyết quá thấp (do nhịn đói hay dùng thuốc quá liều),hoặc do biến chứng nặng làm tổn thương nhiều cơ quan nội tạng.Nguyên nhân là người bệnh đái tháo đường không biết các triệuchứng ban đầu và không nghĩ đến việc kiểm soát đường huyết.Không ít bệnh nhân cũng bị đe doạ tính mạng do bỏ mặc đườnghuyết sau một thời gian điều trị, khi thấy trong người khoẻ hơn vànghĩ bệnh đã khỏi.Bệnh nhân đã vậy, ngay cả cán bộ y tế cũng mắc sai lầm trongđiều trị bệnh khiến tỷ lệ người mắc và chịu biến chứng đái tháođường gia tăng chóng mặt. TS Nguyễn Văn Tiến- Giám đốc BVNội tiết Trung ương cho biết tại nhiều bệnh viện tuyến cơ sở, dotrang thiết bị thiếu, không có bác sĩ chuyên về nội tiết nên nhiềubệnh nhân đái tháo đường bị chẩn đoán nhầm, điều trị mãi khôngkhỏi, đến khi chuyển lên tuyến trên thì bác sĩ bó tay vì biến chứng nặng.quáChống biến chứng đái tháo đường bằng thảo dượcCác chuyên gia khuyên, người may mắn phát hiện sớm đái tháođường có thể dùng thực phẩm chức năng, kèm theo chế độ ănuống, tập thể dục phù hợp. Trường hợp đã phát bệnh thì nênphòng biến chứng bằng cách khống chế đường huyết dưới mứccần thiết.Để kiểm soát và ngăn chặn biến chứng của bệnh đái tháo đường,người bệnh cần theo dõi cả 3 chỉ số: đường huyết lúc đói, đườnghuyết sau ăn và đặc biệt là HbA1C (HbA1C là chỉ số mới đượcphát hiện, giúp phản ánh tình trạng kiểm soát đường huyết trongvòng 3 tháng gần nhất): theo dõi chỉ số HbA1C tối thiểu 2lần/năm.TS Trần Văn Ơn - Trưởng bộ môn Thực vật ĐH Dược Hà Nội chobiết, khi mà thế giới chưa có thuốc trị đái tháo đường thì dân gianđã sử dụng Dây thìa canh (tên khoa học là Gymnema sylvestre)để cải thiện chất lượng sống cho người bị chứng tiểu ngọt (kiếnbâu). 100 nghiên cứu đã được thực hiện và chứng minh tác dụngcủa loài thảo dược này trong việc hạ đường huyết, giảm HbA1Ccho bệnh nhân đái tháo đường. Sử dụng dịch chiết ...