Tân văn - Tân thư và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng yêu nước ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tân văn - Tân thư và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng yêu nước ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX phần 1 Tân văn - Tân thư và ảnh hưởngcủa nó đến tư tưởng yêu nước ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Phần 1 Tân thư góp phần giúp cho trí thức Việt Nam tiêu biểu thời đó học đượcphương pháp mà sau này người ta thường gọi là: “Tự thức tỉnh, tự phê phán đểnhìn nhận rõ các ưu khuyết, nhất là các nhược điểm trầm trọng của chính tầng lớpmình, của nhân dân mình, dân tộc mình đặng sửa chữa, khắc phục. Người ta thường nói rằng: Trường tương tác và giao lưu của văn hóa nghệ thuậtnói chung là phạm vi diễn ra các tác động qua lại trong một tổng thể phức hợp nhiềuthành tố như: chủ thể sáng tạo văn hóa nghệ thuật, tác phẩm, công trình, thiết chế, ngườituyển chọn, phân phối, phương tiện quảng bá, nhà nghiên cứu, phê bình, công chúngthưởng thức, tiêu thụ. Nói riêng về các thành tố văn hóa thì sách báo vừa là sản phẩmcủa đời sống tinh thần, có giá trị tư tưởng- văn hóa to lớn lại vừa là một trong cácphương tiện truyền thông đại chúng quan trọng có thể tuyên truyền quảng bá, cổ độngcác tư tưởng mới và tổ chức thành phong trào sâu rộng. Về không gian, phạm vi địa lý,trong các trường văn hóa khu vực Châu Á, có lẽ Trung Quốc được coi là một trung tâmcó ảnh hưởng to lớn đối với trường văn hóa láng giềng - các nước lân bang trong nhiềuthời gian, trong đó có cả giai đoạn đầu thế kỷ XX. Các thành tố nói trên, chúng ta chỉphân tích sách báo tân thư, gọi thế để phân biệt là sách báo viết bằng chữ Hán chủ yếudo các nhà tư tưởng, trí thức cách mạng của Trung Quốc viết ở Trung Quốc hay ở NhậtBản được chuyển về Việt Nam. Tân Thư trình bày, phản ánh hiện trạng của Trung Quốc và thế giới, đề xuấtnhững phương sách giải quyết những vấn nạn của Trung Quốc dưới chế độ mục nát củaThanh triều. Đó là những nguồn tư liệu chủ yếu về các trào lưu tiến bộ, duy tân trên thếgiới để phần lớn tầng lớp sĩ phu Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX hấp thụ, tham chiếu, họchỏi, giác ngộ, mà xây dựng nên các phong trào dân tộc, dân chủ mới mẻ ở nước ta thờikỳ đó. 1. Ảnh hưởng của Tân Thư đối với sĩ phu Việt Nam Theo chúng tôi, trước Tân Thư các Hán tịch cổ tuy đa dạng về nhiều lĩnh vựcnhưng không đi vào dòng chảy chung của thế giới ở một số khía cạnh dưới đây: Nếu nói rộng thì cả tầng lớp tri thức nho sĩ, hẹp hơn thì các nhà tư tưởng, các nhàsáng tác văn học, nghệ thuật chủ yếu là vì bản thân để lập danh. Các tư tưởng như lậpthân, lập công, lập ngôn... Không công danh thời thối nát với cỏ cây”(như nhà Nho ViệtNam Nguyễn Công Trứ đã nói theo triết lý nhà Nho) suy cho cùng là vì nhu cầu cá nhânvà chưa phải là rành mạch, hướng đích vì cả nhân quần rộng lớn. Dù mức độ đậm nhạtcủa các nhà nho thể hiện khác nhau nhưng đều thấy phảng phất hay rất rõ nét xu hướngđó ở phương Đông (trừ Nhật Bản). Một số nhà nho khi sáng tác thì chỉ ra hiện thực đentối, hạn chế cửa hoàn cảnh xã hội, chính trị thời phong kiến, nhưng không dự báo đượctương lai và không tìm thấy được đường hướng khắc phục khả thi, sát thực tế. Khổng Tửluyến tiếc chế độ Nghiêu Thuấn và bản thân cũng mưu cầu làm quan, Mạnh Tử tiến bộhơn cho rằng vua hèn kém, xấu xa thì có thể phế bỏ (nhưng không nói cách thức phếbỏ), đến các nhà nho như Lý Tư, Tô Tần, Trương Nghi... thì mưu cầu danh lợi mạnh mẽ.Trong khi đó ở phương Tây, nhờ ảnh hưởng của các triết thuyết tiến bộ, họ hiểu sâu sắcgiá trị của tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái, giao lưu quốc tế, cách mạng, ủng hộ đức hysinh như là một đạo đức lối sống xã hội, các ý tưởng, tư tưởng mới mẻ vì cộng đồngthường được khuyến khích và phát triển. Có thể nói các tư tưởng tiến bộ của phươngTây khi thâm nhập vào phương Đông tựa như luồng gió mới, như ánh sáng rực rỡ, hấpdẫn. Chính vì thế, trong cuốn Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, chí sĩ Huỳnh Thúc Khángđã hồ hởi viết: Sách mới, báo mới xuất hiện đã tràn qua nước ta, mà ảnh hưởng nhất làsách của Khang Hữu Vi, cùng Lương Khải Siêu, vì sách ấy nói tới dân quyền tự do, phátminh được cái đặc sắc - chân tướng của văn minh Âu Châu rất nhiều, tiên sinh PhanChâu Trinh thường qua lại với ông Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ mượn nhữngsách nói trên trong lòng ham thích quên ngủ, quên ăn, từ đó trong tư tưởng đổi hẳn ramột cách mới mẻ (Minh viên Huỳnh Thúc Kháng: Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, NxbAnh Minh, Huế, 1959). Chí sĩ Phan Bội Châu sau khi thấy phong trào Cần Vương thất bại trong khi tưtưởng bế tắc, nhờ tiếp xúc với Tân Thư đã mở rộng tầm mắt, dần hình thành cho mìnhchủ trương mới để cứu nước, canh tân Chính cụ viết trong Phan Bội Châu niên biểurằng: Tôi vì xem các bộ sách Tân Thư (Trung Đông chiến kỷ, Phổ Pháp chiến kỷ củaLương Khải Siêu, Doanh hoàn chiến lược của Từ Kế Dư mới hiểu qua được tình trạngcạnh úđlul ở trong hoàn hải, thảm trạng quốc vong chủng diệt càng kích thích trong đầuóc sâu lắm. Nhờ Tân Thư, qua Tân Thư những n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học phạm trù triết học vai trò của triết họcTài liệu cùng danh mục:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
40 trang 428 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 396 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 352 8 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
14 trang 302 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 300 1 0 -
6 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 269 7 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 263 0 0
Tài liệu mới:
-
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 1 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 1 0 0