![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng cholesterol là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nồng độ cholesterol trong máu cao (còn gọi là mỡ máu cao) là nguyên nhân chủ yếu gây ra chứng xơ vữa động mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cholesterol là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạchTăng cholesterol lànguyên nhân gây ra bệnh tim mạchNồng độ cholesterol trong máu cao (còn gọi là mỡ máu cao) là nguyênnhân chủ yếu gây ra chứng xơ vữa động mạch. Từ các mảng xơ vữa sẽlàm hẹp các động mạch cung cấp máu để nuôi các cơ quan khác trongcơ thể, trong đó có động mạch vành ở tim. Khi động mạch vành bị hẹpthì lượng máu đến nuôi cơ tim bị thiếu, cho nên sẽ gây ra cơn đau thắtngực, nếu thiếu máu nặng sẽ gây nên cơn nhồi máu cơ tim. Tăng cholesterol là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạchCác loại cholesterol trong máuCholesterol trong cơ thể bao gồm: LDL là loại cholesterol có hại, chúngtham gia vào quá trình xơ vữa mạch máu và cholesterol HDL là loại có ích,chúng có tác dụng bảo vệ thành mạch và chống lại bệnh xơ vữa động mạch.Tuy nhiên, bệnh lý về động mạch vành và các bệnh lý tim mạch khác càngtăng cao, nếu người bệnh có các yếu tố nguy cơ khác đi kèm như: hút thuốclá, tăng huyết áp, đái tháo đường, ít vận động và thừa cân, béo phì.Mỡ trong máu tồn tại dưới hai dạng chính là cholesterol và triglycerid, vìvậy khi kiểm soát mỡ máu cần phải đánh giá đầy đủ những yếu tố như:cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C, triglycerid. Nếu chúng ta kiểm soátđược chúng theo những chỉ tiêu như: cholesteol toàn phần dưới 5,2mmol/L,LDL-C dưới 3,4mmol/L, HDL-C trên 0,9mmol/L, triglycerid trong khoảng0,46 -1,88mmol/L, thì sẽ phòng ngừa rất hữu hiệu bệnh xơ vữa động mạch.Giảm cholesterol trong máu còn được gọi là giảm mỡ trong máu, vì khi đókhông chỉ có cholesterol trong máu giảm mà cả triglycerid cũng phải giảm.Nếu kết quả xét nghiệm cholesterol toàn phần dưới 5,2mmol/ thì người đóhoàn toàn bình thường và nguy cơ mắc bệnh tim mạch ít hơn, khi đó có thểăn uống và sinh hoạt bình thường. Việc tiến hành kiểm tra cholesterol trongmáu nên thực hiện ít nhất mỗi 6 tháng một lần, nhất là đối với những ngườicao tuổi, thừa cân, tăng huyết áp hay bệnh mạn tính nào khác thì có thể kiểmtra nhiều lần hơn.Nếu cholesterol toàn phần ở mức lớn hơn 5,2mmol/L, tức là bắt đầu có dấuhiệu cao nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, chúng ta nên làmthêm xét nghiệm LDL-C và HDLC, đường máu và kiểm tra huyết áp đểđánh giá bệnh, từ đó sẽ có những biện pháp xử trí kịp thời.Biện pháp phòng ngừa tăng cholesterolĐể phòng ngừa, chúng ta không nên ăn những thức ăn chứa nhiềucholesterol mà nên ăn những thức ăn có chứa acid béo không bão hòa rất cầnthiết cho cơ thể như: dầu mè, dầu đậu phộng, dầu ô-liu, mỡ cá hồi, dầu đậunành và ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Việc điều trị tăng cholesterol trong máucó rất nhiều loại thuốc, tuy nhiên việc quyết định chế độ điều trị hoàn toànphải do bác sĩ quyết định, chứ người bệnh không thể tự tiện điều trị.Bên cạnh việc dùng thuốc thì việc thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn cũnglà biện pháp rất quan trọng góp phần làm giảm cholesterol có hại và phòngngừa bệnh tim mạch, đó là hạn chế ăn những thức ăn làm tăng cholesterol,nhất là khả năng làm gia tăng cholesterol có hại cho cơ thể như: dầu cọ, dầudừa, mỡ bò, pho-mát, bơ… nhất là những người có nguy cơ cao như: thừacân, béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp.Ngoài ra, cần phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao như: đi bộ, chạychậm, đi xe đạp… ở mức độ vừa phải, không nên gắng sức. Thời gian tậpmỗi lần phải ít nhất 30 phút và tối đa không nên quá 45 phút, ít nhất tập 3lần trong 1 tuần, đó cũng là một biện pháp quan trọng làm tiêu hao nănglượng dư thừa trong cơ thể, nhất là những người thường xuyên ngồi làm việctại chỗ. Cần hạn chế sử dụng rượu, bia, cà phê, không hút thuốc lá vì nhữngchất này cũng góp phần làm gia tăng cholesterol có hại, tức là làm tăng nguycơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường, cao huyết áp…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cholesterol là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạchTăng cholesterol lànguyên nhân gây ra bệnh tim mạchNồng độ cholesterol trong máu cao (còn gọi là mỡ máu cao) là nguyênnhân chủ yếu gây ra chứng xơ vữa động mạch. Từ các mảng xơ vữa sẽlàm hẹp các động mạch cung cấp máu để nuôi các cơ quan khác trongcơ thể, trong đó có động mạch vành ở tim. Khi động mạch vành bị hẹpthì lượng máu đến nuôi cơ tim bị thiếu, cho nên sẽ gây ra cơn đau thắtngực, nếu thiếu máu nặng sẽ gây nên cơn nhồi máu cơ tim. Tăng cholesterol là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạchCác loại cholesterol trong máuCholesterol trong cơ thể bao gồm: LDL là loại cholesterol có hại, chúngtham gia vào quá trình xơ vữa mạch máu và cholesterol HDL là loại có ích,chúng có tác dụng bảo vệ thành mạch và chống lại bệnh xơ vữa động mạch.Tuy nhiên, bệnh lý về động mạch vành và các bệnh lý tim mạch khác càngtăng cao, nếu người bệnh có các yếu tố nguy cơ khác đi kèm như: hút thuốclá, tăng huyết áp, đái tháo đường, ít vận động và thừa cân, béo phì.Mỡ trong máu tồn tại dưới hai dạng chính là cholesterol và triglycerid, vìvậy khi kiểm soát mỡ máu cần phải đánh giá đầy đủ những yếu tố như:cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C, triglycerid. Nếu chúng ta kiểm soátđược chúng theo những chỉ tiêu như: cholesteol toàn phần dưới 5,2mmol/L,LDL-C dưới 3,4mmol/L, HDL-C trên 0,9mmol/L, triglycerid trong khoảng0,46 -1,88mmol/L, thì sẽ phòng ngừa rất hữu hiệu bệnh xơ vữa động mạch.Giảm cholesterol trong máu còn được gọi là giảm mỡ trong máu, vì khi đókhông chỉ có cholesterol trong máu giảm mà cả triglycerid cũng phải giảm.Nếu kết quả xét nghiệm cholesterol toàn phần dưới 5,2mmol/ thì người đóhoàn toàn bình thường và nguy cơ mắc bệnh tim mạch ít hơn, khi đó có thểăn uống và sinh hoạt bình thường. Việc tiến hành kiểm tra cholesterol trongmáu nên thực hiện ít nhất mỗi 6 tháng một lần, nhất là đối với những ngườicao tuổi, thừa cân, tăng huyết áp hay bệnh mạn tính nào khác thì có thể kiểmtra nhiều lần hơn.Nếu cholesterol toàn phần ở mức lớn hơn 5,2mmol/L, tức là bắt đầu có dấuhiệu cao nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, chúng ta nên làmthêm xét nghiệm LDL-C và HDLC, đường máu và kiểm tra huyết áp đểđánh giá bệnh, từ đó sẽ có những biện pháp xử trí kịp thời.Biện pháp phòng ngừa tăng cholesterolĐể phòng ngừa, chúng ta không nên ăn những thức ăn chứa nhiềucholesterol mà nên ăn những thức ăn có chứa acid béo không bão hòa rất cầnthiết cho cơ thể như: dầu mè, dầu đậu phộng, dầu ô-liu, mỡ cá hồi, dầu đậunành và ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Việc điều trị tăng cholesterol trong máucó rất nhiều loại thuốc, tuy nhiên việc quyết định chế độ điều trị hoàn toànphải do bác sĩ quyết định, chứ người bệnh không thể tự tiện điều trị.Bên cạnh việc dùng thuốc thì việc thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn cũnglà biện pháp rất quan trọng góp phần làm giảm cholesterol có hại và phòngngừa bệnh tim mạch, đó là hạn chế ăn những thức ăn làm tăng cholesterol,nhất là khả năng làm gia tăng cholesterol có hại cho cơ thể như: dầu cọ, dầudừa, mỡ bò, pho-mát, bơ… nhất là những người có nguy cơ cao như: thừacân, béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp.Ngoài ra, cần phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao như: đi bộ, chạychậm, đi xe đạp… ở mức độ vừa phải, không nên gắng sức. Thời gian tậpmỗi lần phải ít nhất 30 phút và tối đa không nên quá 45 phút, ít nhất tập 3lần trong 1 tuần, đó cũng là một biện pháp quan trọng làm tiêu hao nănglượng dư thừa trong cơ thể, nhất là những người thường xuyên ngồi làm việctại chỗ. Cần hạn chế sử dụng rượu, bia, cà phê, không hút thuốc lá vì nhữngchất này cũng góp phần làm gia tăng cholesterol có hại, tức là làm tăng nguycơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường, cao huyết áp…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch nguyên nhân gây bệnh tim mạch kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 220 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0