Tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày hiện trạng cơ giới hóa (CGH) trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long ở những khía cạnh như: Phát triển giao thông nội đồng, cơ giới hóa sản xuất lương thực, tác động của CGH trong việc tăng cường sản xuất,... Từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh CGH trong sản xuất lương thực ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ở đồng bằng sông Cửu LongTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Bé Ba và tgk____________________________________________________________________________________________________________ TĂNG CƯỜNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN THỊ BÉ BA*, NGUYỄN KIM HỒNG** TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm lương thực quốc gia. Cùngvới sự tăng trưởng của sản xuất, nhiều loại máy móc thiết bị cũng đã được đưa vào sửdụng trong sản xuất lương thực để giảm tổn thất, giảm chi phí, tăng chất lượng lươngthực, góp phần tăng thu nhập cho nông dân… Tuy nhiên, hiện trạng cơ giới hóa (CGH)trong sản xuất còn hạn chế, không đồng đều, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Bài báo trìnhbày hiện trạng và những giải pháp đẩy mạnh CGH trong sản xuất lương thực nhằm thúcđẩy sản xuất lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) vùng bền vững. Từ khóa: đồng bằng sông Cửu Long, an ninh lương thực, cơ giới hóa. ABTRACT Increasing mechanization in food production for the assurance of food security in the Mekong Delta The Mekong Delta is a key national food zone. Along with production growth, manytypes of machines have been put into use in food production to reduce losses, costs, as wellas to increase food quality, and raise farmers’ incomes. However, the currentmechanization condition in production is still limited and unequal, which leads to loweconomic efficiency. This article presents the reality and solutions to enhancingmechanization in food production for the assurance of sustainable food security in theMekong Delta. Keywords: Mekong Delta, food security, mechanization.1. Đặt vấn đề thực hiện thành công chiến lược ANLT Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quốc gia. Trong 20 năm trở lại đây, cứrất quan trọng trong phát triển kinh tế - trung bình 5 năm ĐBSCL lại tăng thêmxã hội của cả nước. ĐBSCL có tổng diện khoảng 2,5 triệu tấn hay trung bình mỗitích gieo trồng khoảng 3,8 triệu ha đất năm tăng thêm 500 ngàn tấn [5]. Tuynông nghiệp, trong đó có khoảng 2,1 nhiên đến nay, việc áp dụng CGH trongtriệu ha đất sản xuất lúa, tương đương 2,8 sản xuất lương thực vẫn còn hạn chế,triệu hộ làm nông nghiệp. Với tiềm năng năng xuất lao động thấp, chi phí đầu tưnông nghiệp to lớn, trong những năm cao, các dịch vụ cơ khí kèm theo hoạtqua, ĐBSCL luôn đóng góp trên 50% động này kém phát triển, đời sống hộtổng sản lượng lương thực, quyết định trồng cây lương thực còn nhiều khó khăn.* NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: rosy06101512@yahoo.com.vn** PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 99TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015____________________________________________________________________________________________________________Nghiên cứu hiện trạng và định hướng đẩy bằng đường thủy. Tất cả máy móc phụcmạnh CGH trong sản xuất lương thực, sẽ vụ sản xuất lương thực đều đi lại chủ yếugiải quyết những khó khăn, nặng nhọc bằng hệ thống kênh nội đồng. Đặc biệt,cho khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản với sự hỗ trợ của hệ thống cống và đê baolúa; giảm thất thoát, giảm áp lực thiếu lao theo dự án Ômôn - Xà No qua Cần Thơ,động, rút ngắn thời vụ, chuyển đổi cơ cấu Hậu Giang, Kiên Giang… tác dụng củalao động trong nông thôn, từng bước hệ thống đê bê-tông và cống là giúp ngănnâng cao chất lượng nông sản, hạ giá lũ vào nội đồng trong mùa thu hoạch đểthành sản xuất, nâng cao thu nhập cho giữ mặt ruộng khô ráo cho các loại máyngười dân. Từ đó, đẩy nhanh tiến trình gặt đập liên hợp di chuyển đến tận đồngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông ruộng. Ngoài ra, một số địa phương có hệnghiệp, nông thôn và giữ vững vị thế của thống giao thông nông thôn khá tốt thì cóĐBSCL trong việc đảm bảo ANLT quốc sự phối hợp giữa đường bộ và đườnggia và khu vực. thủy dọc theo hệ thống kênh thủy lợi như2. Hiện trạng cơ giới hóa trong sản hệ thống kênh KH, hệ thống kênh T, hệxuất lương thực ở Đồng bằng sông thống kênh số… Tuy nhiên, đường giaoCửu Long thông bộ nông thôn lại rất hạn chế, nhỏ Trong sản xuất nông nghiệp nói hẹp, do vậy máy móc đi lại rất khó khăn;chung và sản xuất lương thực nói riêng, đặc biệt, máy gặt đập liên hợp thườngngoài việc sử dụng các loại giống mới, cồng kềnh nên càng khó khăn hơn, nhấtquản lí nước, phân bón, tín dụng và các là trong mùa mưa, lũ.chính sách giá cả lương thực của Chính 2.2. Cơ giới hóa sản xuất lương thựcphủ; mô hình CGH phù hợp giữ vai trò 2.2.1. Cơ giới hóa trong sản xuất lúaquan trọng trong việc gia tăng sản lượng CGH trong khâu sản xuất lúa ởvà chất lượng lương thực. CGH ở đây ĐBSCL được thực hiện ở hầu hết cáckhông chỉ bao gồm việc ứng dụng cơ giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ở đồng bằng sông Cửu LongTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Bé Ba và tgk____________________________________________________________________________________________________________ TĂNG CƯỜNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN THỊ BÉ BA*, NGUYỄN KIM HỒNG** TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm lương thực quốc gia. Cùngvới sự tăng trưởng của sản xuất, nhiều loại máy móc thiết bị cũng đã được đưa vào sửdụng trong sản xuất lương thực để giảm tổn thất, giảm chi phí, tăng chất lượng lươngthực, góp phần tăng thu nhập cho nông dân… Tuy nhiên, hiện trạng cơ giới hóa (CGH)trong sản xuất còn hạn chế, không đồng đều, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Bài báo trìnhbày hiện trạng và những giải pháp đẩy mạnh CGH trong sản xuất lương thực nhằm thúcđẩy sản xuất lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) vùng bền vững. Từ khóa: đồng bằng sông Cửu Long, an ninh lương thực, cơ giới hóa. ABTRACT Increasing mechanization in food production for the assurance of food security in the Mekong Delta The Mekong Delta is a key national food zone. Along with production growth, manytypes of machines have been put into use in food production to reduce losses, costs, as wellas to increase food quality, and raise farmers’ incomes. However, the currentmechanization condition in production is still limited and unequal, which leads to loweconomic efficiency. This article presents the reality and solutions to enhancingmechanization in food production for the assurance of sustainable food security in theMekong Delta. Keywords: Mekong Delta, food security, mechanization.1. Đặt vấn đề thực hiện thành công chiến lược ANLT Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quốc gia. Trong 20 năm trở lại đây, cứrất quan trọng trong phát triển kinh tế - trung bình 5 năm ĐBSCL lại tăng thêmxã hội của cả nước. ĐBSCL có tổng diện khoảng 2,5 triệu tấn hay trung bình mỗitích gieo trồng khoảng 3,8 triệu ha đất năm tăng thêm 500 ngàn tấn [5]. Tuynông nghiệp, trong đó có khoảng 2,1 nhiên đến nay, việc áp dụng CGH trongtriệu ha đất sản xuất lúa, tương đương 2,8 sản xuất lương thực vẫn còn hạn chế,triệu hộ làm nông nghiệp. Với tiềm năng năng xuất lao động thấp, chi phí đầu tưnông nghiệp to lớn, trong những năm cao, các dịch vụ cơ khí kèm theo hoạtqua, ĐBSCL luôn đóng góp trên 50% động này kém phát triển, đời sống hộtổng sản lượng lương thực, quyết định trồng cây lương thực còn nhiều khó khăn.* NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: rosy06101512@yahoo.com.vn** PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 99TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015____________________________________________________________________________________________________________Nghiên cứu hiện trạng và định hướng đẩy bằng đường thủy. Tất cả máy móc phụcmạnh CGH trong sản xuất lương thực, sẽ vụ sản xuất lương thực đều đi lại chủ yếugiải quyết những khó khăn, nặng nhọc bằng hệ thống kênh nội đồng. Đặc biệt,cho khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản với sự hỗ trợ của hệ thống cống và đê baolúa; giảm thất thoát, giảm áp lực thiếu lao theo dự án Ômôn - Xà No qua Cần Thơ,động, rút ngắn thời vụ, chuyển đổi cơ cấu Hậu Giang, Kiên Giang… tác dụng củalao động trong nông thôn, từng bước hệ thống đê bê-tông và cống là giúp ngănnâng cao chất lượng nông sản, hạ giá lũ vào nội đồng trong mùa thu hoạch đểthành sản xuất, nâng cao thu nhập cho giữ mặt ruộng khô ráo cho các loại máyngười dân. Từ đó, đẩy nhanh tiến trình gặt đập liên hợp di chuyển đến tận đồngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông ruộng. Ngoài ra, một số địa phương có hệnghiệp, nông thôn và giữ vững vị thế của thống giao thông nông thôn khá tốt thì cóĐBSCL trong việc đảm bảo ANLT quốc sự phối hợp giữa đường bộ và đườnggia và khu vực. thủy dọc theo hệ thống kênh thủy lợi như2. Hiện trạng cơ giới hóa trong sản hệ thống kênh KH, hệ thống kênh T, hệxuất lương thực ở Đồng bằng sông thống kênh số… Tuy nhiên, đường giaoCửu Long thông bộ nông thôn lại rất hạn chế, nhỏ Trong sản xuất nông nghiệp nói hẹp, do vậy máy móc đi lại rất khó khăn;chung và sản xuất lương thực nói riêng, đặc biệt, máy gặt đập liên hợp thườngngoài việc sử dụng các loại giống mới, cồng kềnh nên càng khó khăn hơn, nhấtquản lí nước, phân bón, tín dụng và các là trong mùa mưa, lũ.chính sách giá cả lương thực của Chính 2.2. Cơ giới hóa sản xuất lương thựcphủ; mô hình CGH phù hợp giữ vai trò 2.2.1. Cơ giới hóa trong sản xuất lúaquan trọng trong việc gia tăng sản lượng CGH trong khâu sản xuất lúa ởvà chất lượng lương thực. CGH ở đây ĐBSCL được thực hiện ở hầu hết cáckhông chỉ bao gồm việc ứng dụng cơ giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ giới hóa Cơ giới hóa sản xuất lương thực Đảm bảo an ninh lương thực Đồng bằng sông Cửu Long An ninh lương thực Đẩy mạnh cơ giới hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 118 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
6 trang 48 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
157 trang 43 0 0