Tăng cường đảm bảo chất lượng của báo cáo phát triển bền vững - Quan điểm của kiểm toán viên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 855.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Tăng cường đảm bảo chất lượng của báo cáo phát triển bền vững - Quan điểm của kiểm toán viên" đưa ra những phân tích nhằm đánh giá chất lượng báo cáo phát triển bền vững thông qua sự đảm bảo của uỷ ban kiểm toán bằng cách sử dụng Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) làm khuôn khổ. Nhìn chung, các doanh nghiệp (DN) có được lợi ích từ sự đảm bảo của bên thứ ba, từ đó phát triển hệ thống báo cáo hiệu quả và tăng độ tin cậy cho dữ liệu công bố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường đảm bảo chất lượng của báo cáo phát triển bền vững - Quan điểm của kiểm toán viên Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - QUAN ĐIỂM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ENHANCING QUALITY ASSURANCE OF SUSTAINABILITY REPORTING - THE AUDITORS PERSPECTIVE ThS. Nguyễn Anh Thư, TS. Nguyễn Hồng Nga Trường Đại học Thương MạiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Bài báo này đưa ra những phân tích nhằm đánh giá chất lượng báo cáo phát triển bền vững thông qua sự đảm bảo của uỷ ban kiểm toán bằng cách sử dụng Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) làm khuôn khổ. Nhìn chung, các doanh nghiệp (DN) có được lợi ích từ sự đảm bảo của bên thứ ba, từ đó phát triển hệ thống báo cáo hiệu quả và tăng độ tin cậy cho dữ liệu công bố. Qua nghiên cứu khảo sát tại các DN niêm yết của Việt Nam cho thấy nhận thức về mặt lợi ích của công ty và áp lực gia tăng từ các bên liên quan dẫn đến việc các công ty tìm kiếm sự đảm bảo từ các công ty kiểm toán hàng đầu. Nghiên cứu này tập trung vào việc thiết lập các liên kết để tăng cường sự đảm bảo của bên thứ ba và tăng độ tin cậy cho các báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp. Từ khóa: Báo cáo phát triển bền vững, kiểm toán, sự đảm bảo, tiêu chuẩn GRI ABSTRACT This paper provides analysis to assess the quality of sustainability reporting through audit committee assurance using the Global Reporting Initiative (GRI) as the framework. In general, companies have benefit from third-party assurance, thereby developing effective reporting systems and increasing the reliability of published data. Survey research in Vietnamese listed companies shows that awareness of the companys interests and increased pressure from stakeholders lead companies to seek assurance from top audit companies. This research focuses on establishing links to enhance third-party assurance and increase the credibility of corporate sustainability reports. Keywords: Sustainability reporting, auditing, assurance statements, GRI certification.1. Giới thiệu Hội đồng quản trị và ban quản lý đang chịu áp lực từ các bên liên quan để chứng minh công tycủa họ đang hoạt động và phát triển bền vững (Dutta và cộng sự, 2012). Do đó, báo cáo cáo phát triểnbền vững là một công cụ truyền thông quan trọng để thể hiện tính minh bạch và quản trị hiệu quả vàđược đề cập cụ thể tới các bên liên quan (Amran và cộng sự, 2014). Sự cần thiết phải cung cấp tínhminh bạch cho các bên liên quan là động lực nâng cao chất lượng báo cáo (Fernandez và cộng sự,2018). Hơn nữa, cơ cấu tổ chức gắn liền với quy trình báo cáo rất quan trọng đối với chất lượng báocáo của công ty (Adams, 2002). Nghiên cứu này xem xét bối cảnh Việt Nam, được đặc trưng bởi áplực thể chế cao và mức độ ngày càng tăng của các yêu cầu xã hội và môi trường bắt buộc. 1219 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 Dưới quan điểm của kiểm toán viên – còn gọi là nhà cung cấp đảm bảo, sẽ thực hiện cam kếtvà đưa ra quy trình đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy của thông tin được công bố (King và Bartels,2015). Các tuyên bố về sự đảm bảo cũng đưa ra nhận xét về những hạn chế của báo cáo và nêu lêncác khuyến nghị về cách công ty có thể cải thiện các thông lệ báo cáo của mình (Gürtürk và Hahn,2015). Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh mức độ và tầm quan trọng của quy trình đảm bảo trong việcnâng cao uy tín và độ tin cậy của báo cáo phát triển bền vững (Simnett và cộng sự, 2009). Bài viết sau sẽ thực hiện đánh giá chất lượng của báo cáo phát triển bền vững tại các DNniêm yết của Việt Nam thông qua các tuyên bố đảm bảo của kiểm toán viên bằng cách sử dụngSáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) làm cơ sở đánh giá. Thông qua đó nhóm tác giả cũng đưa racác giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của báo cáo phát triển bền vững, giúp thông tin công bốđược hiệu quả và minh bạch đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Báo cáo phát triển bền vững và cam kết đảm bảo đối với báo cáo phát triển bền vững Báo cáo phát triển bền vững được định nghĩa là “đo lường, công bố, giải trình và cam kếttrách nhiệm trước các bên liên quan bên trong và bên ngoài về kết quả hoạt động của tổ chứchướng tới mục tiêu phát triển bền vững” (GRI, 2016). Tuy nhiên, để đáng tin cậy và hữu ích chocác bên liên quan, thông tin được công bố phải đáng tin cậy, được trình bày thích hợp và tuân theocác quy tắc đã xác định rõ ràng (Boiral, 2013). Để đạt được mục tiêu này, GRI đề xuất tuân theohai bộ nguyên tắc: một bộ xác định nội dung của các báo cáo và bộ kia liên quan đến chất lượngcủa chúng (GRI, 2016). Các nguyên tắc đối với nội dung báo cáo tập trung vào tính nhất quán giữathông tin được công bố và bối cảnh tổ chức, đặc biệt là về hoạt động của tổ chức và kỳ vọng củacác bên liên quan. Chúng bao gồm tính toàn diện của các bên liên quan (xác định các bên liên quanvà đáp ứng các kỳ vọng của họ), bối cảnh bền vững (trình bày thông tin trong bối cảnh rộng hơncủa tính bền vững), tính trọng yếu (mức độ liên quan của các chủ đề trong báo cáo liên quan đếntác động của tổ chức và các quyết định của các bên liên quan) và tính đầy đủ (các báo cáo phảicung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá hoạt động của tổ chức). Các nguyên tắc về chất lượng báocáo tập trung vào việc trình bày và minh bạch thông tin: tính cân bằng (thông tin không nên chỉtập trung vào các khía cạnh tích cực), tính so sánh được (thông tin phải được so sánh theo thờigian và giữa các tổ chức), tính chính xác (thông tin phải đủ chi tiết và có giá trị đánh giá hiệu suất),tính kịp thời (tính thường xuyên và tính cập nhật của thông tin), tính rõ ràng (tính dễ đọc và dễhiểu của các báo cáo) và độ tin cậy (thông tin có thể phụ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường đảm bảo chất lượng của báo cáo phát triển bền vững - Quan điểm của kiểm toán viên Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - QUAN ĐIỂM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ENHANCING QUALITY ASSURANCE OF SUSTAINABILITY REPORTING - THE AUDITORS PERSPECTIVE ThS. Nguyễn Anh Thư, TS. Nguyễn Hồng Nga Trường Đại học Thương MạiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Bài báo này đưa ra những phân tích nhằm đánh giá chất lượng báo cáo phát triển bền vững thông qua sự đảm bảo của uỷ ban kiểm toán bằng cách sử dụng Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) làm khuôn khổ. Nhìn chung, các doanh nghiệp (DN) có được lợi ích từ sự đảm bảo của bên thứ ba, từ đó phát triển hệ thống báo cáo hiệu quả và tăng độ tin cậy cho dữ liệu công bố. Qua nghiên cứu khảo sát tại các DN niêm yết của Việt Nam cho thấy nhận thức về mặt lợi ích của công ty và áp lực gia tăng từ các bên liên quan dẫn đến việc các công ty tìm kiếm sự đảm bảo từ các công ty kiểm toán hàng đầu. Nghiên cứu này tập trung vào việc thiết lập các liên kết để tăng cường sự đảm bảo của bên thứ ba và tăng độ tin cậy cho các báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp. Từ khóa: Báo cáo phát triển bền vững, kiểm toán, sự đảm bảo, tiêu chuẩn GRI ABSTRACT This paper provides analysis to assess the quality of sustainability reporting through audit committee assurance using the Global Reporting Initiative (GRI) as the framework. In general, companies have benefit from third-party assurance, thereby developing effective reporting systems and increasing the reliability of published data. Survey research in Vietnamese listed companies shows that awareness of the companys interests and increased pressure from stakeholders lead companies to seek assurance from top audit companies. This research focuses on establishing links to enhance third-party assurance and increase the credibility of corporate sustainability reports. Keywords: Sustainability reporting, auditing, assurance statements, GRI certification.1. Giới thiệu Hội đồng quản trị và ban quản lý đang chịu áp lực từ các bên liên quan để chứng minh công tycủa họ đang hoạt động và phát triển bền vững (Dutta và cộng sự, 2012). Do đó, báo cáo cáo phát triểnbền vững là một công cụ truyền thông quan trọng để thể hiện tính minh bạch và quản trị hiệu quả vàđược đề cập cụ thể tới các bên liên quan (Amran và cộng sự, 2014). Sự cần thiết phải cung cấp tínhminh bạch cho các bên liên quan là động lực nâng cao chất lượng báo cáo (Fernandez và cộng sự,2018). Hơn nữa, cơ cấu tổ chức gắn liền với quy trình báo cáo rất quan trọng đối với chất lượng báocáo của công ty (Adams, 2002). Nghiên cứu này xem xét bối cảnh Việt Nam, được đặc trưng bởi áplực thể chế cao và mức độ ngày càng tăng của các yêu cầu xã hội và môi trường bắt buộc. 1219 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 Dưới quan điểm của kiểm toán viên – còn gọi là nhà cung cấp đảm bảo, sẽ thực hiện cam kếtvà đưa ra quy trình đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy của thông tin được công bố (King và Bartels,2015). Các tuyên bố về sự đảm bảo cũng đưa ra nhận xét về những hạn chế của báo cáo và nêu lêncác khuyến nghị về cách công ty có thể cải thiện các thông lệ báo cáo của mình (Gürtürk và Hahn,2015). Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh mức độ và tầm quan trọng của quy trình đảm bảo trong việcnâng cao uy tín và độ tin cậy của báo cáo phát triển bền vững (Simnett và cộng sự, 2009). Bài viết sau sẽ thực hiện đánh giá chất lượng của báo cáo phát triển bền vững tại các DNniêm yết của Việt Nam thông qua các tuyên bố đảm bảo của kiểm toán viên bằng cách sử dụngSáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) làm cơ sở đánh giá. Thông qua đó nhóm tác giả cũng đưa racác giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của báo cáo phát triển bền vững, giúp thông tin công bốđược hiệu quả và minh bạch đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Báo cáo phát triển bền vững và cam kết đảm bảo đối với báo cáo phát triển bền vững Báo cáo phát triển bền vững được định nghĩa là “đo lường, công bố, giải trình và cam kếttrách nhiệm trước các bên liên quan bên trong và bên ngoài về kết quả hoạt động của tổ chứchướng tới mục tiêu phát triển bền vững” (GRI, 2016). Tuy nhiên, để đáng tin cậy và hữu ích chocác bên liên quan, thông tin được công bố phải đáng tin cậy, được trình bày thích hợp và tuân theocác quy tắc đã xác định rõ ràng (Boiral, 2013). Để đạt được mục tiêu này, GRI đề xuất tuân theohai bộ nguyên tắc: một bộ xác định nội dung của các báo cáo và bộ kia liên quan đến chất lượngcủa chúng (GRI, 2016). Các nguyên tắc đối với nội dung báo cáo tập trung vào tính nhất quán giữathông tin được công bố và bối cảnh tổ chức, đặc biệt là về hoạt động của tổ chức và kỳ vọng củacác bên liên quan. Chúng bao gồm tính toàn diện của các bên liên quan (xác định các bên liên quanvà đáp ứng các kỳ vọng của họ), bối cảnh bền vững (trình bày thông tin trong bối cảnh rộng hơncủa tính bền vững), tính trọng yếu (mức độ liên quan của các chủ đề trong báo cáo liên quan đếntác động của tổ chức và các quyết định của các bên liên quan) và tính đầy đủ (các báo cáo phảicung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá hoạt động của tổ chức). Các nguyên tắc về chất lượng báocáo tập trung vào việc trình bày và minh bạch thông tin: tính cân bằng (thông tin không nên chỉtập trung vào các khía cạnh tích cực), tính so sánh được (thông tin phải được so sánh theo thờigian và giữa các tổ chức), tính chính xác (thông tin phải đủ chi tiết và có giá trị đánh giá hiệu suất),tính kịp thời (tính thường xuyên và tính cập nhật của thông tin), tính rõ ràng (tính dễ đọc và dễhiểu của các báo cáo) và độ tin cậy (thông tin có thể phụ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Báo cáo phát triển bền vững Phát triển bền vững Kiểm toán viên Công ty kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 365 1 0
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
115 trang 254 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
9 trang 205 0 0