Danh mục

Tăng cường giáo dục tài chính nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.34 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết, tác giả làm rõ các nội dung về GDTC và vai trò của GDTC đối với sự phát triển tài chính toàn diện, đồng thời đánh giá hoạt động GDTC gắn với phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường tài chính toàn diện ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường giáo dục tài chính nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Tăng cường giáo dục tài chính nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Improve financial education to promote financial inclusion in Vietnam TS. Phan Thị Anh Đào* *Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàngTóm tắtĐẩy mạnh tài chính toàn diện ở Việt Nam được Chính phủ đề ra trong Quyết định số149/QĐ-TTg, “Phê duyệt chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, địnhhướng 2030”. Trong đó, giáo dục tài chính (GDTC) được xác định là một trong những giảipháp trụ cột. Trong phạm vi bài viết, tác giả làm rõ các nội dung về GDTC và vai trò củaGDTC đối với sự phát triển tài chính toàn diện, đồng thời đánh giá hoạt động GDTC gắnvới phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một sốkhuyến nghị nhằm tăng cường tài chính toàn diện ở Việt Nam trong thời gian tới.Từ khóa: giáo dục tài chính; tài chính toàn diện.AbstractPromoting financial inclusion in Vietnam was introduced by the Government of Vietnam inDecision No. 149/QD-TTg dated January 22, 2020, on ratification of the national financialinclusion strategy to 2025, with a vision to 2030. Accordingly, financial education isidentified as one of the pillar solutions. Within the scope of the article, the author clarifiedthe academic contents of financial education and the role of financial education in financialdevelopment. At the same time, the article evaluated financial education activitiesassociated with financial development and financial inclusion in Vietnam in recent times.Lastly, some recommendations in the coming time were proposed to enhance financialinclusion in Vietnam.Keywords: financial education, financial inclusion.JEL Classification: I00, I22, I 20.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.03202318 1. Hiểu biết tài chính và vai trò GDTC Hiểu biết tài chính Theo Roy morgan reserch (1993) hiểu biết tài chính là có kiến thức và chắc chắn trongtiết kiệm, chi tiêu, lập kế hoạch tài chính. Trong khi đó, theo Schngen (1996) hiểu biết tài 1chính là khả năng phán quyết một cách có hiểu biết và các quyết định hiệu quả liên quanđến việc sử dụng và quản lý đồng tiền. Hogarthe (2002) cho rằng, hiểu biết tài chính là cách thức người ta quản lý dòng tiềntrên phương diện dự phòng cá nhân, đầu tư, tiết kiệm và lập ngân sách cá nhân. Hiểu biết tàichính được quyết định bởi kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và nhu cầu cá nhân, có ảnhhưởng tích cực đến sự tham gia của cá nhân vào thị trường dịch vụ tài chính. Theo Lusardi & Tufano (2009), người có kiến thức tài chính thường ít mắc nợ tín dụngvà hàng tháng họ có khả năng thanh toán các khoản nợ cao hơn mức quy định tối thiểu.N.S Mahdzan & S. Tabiani (2013) cho rằng, hiểu biết tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức,kỹ năng, thái độ và hành vi cần thiết, để đưa ra các quyết định tài chính lành mạnh nhằm đạtmục tiêu phúc lợi tài chính cá nhân. Còn Lusardi & Mitchell (2014) nghiên cứu cho kết quả, người hiểu biết tài chính cókhả năng tích luỹ tài sản nhiều hơn, do biết cách tính toán và đầu tư. Từ các quan điểm về hiểu biết tài chính cho thấy, kiến thức hay sự hiểu biết tài chínhđóng vai trò rất quan trọng đối với bất kỳ cá nhân nào. Kiến thức tài chính có mối quan hệmật thiết với rủi ro tài chính, tiết kiệm, đầu tư hay cách thức lập kế hoạch chi tiêu tài chínhcủa mỗi cá nhân. Đa phần người có kiến thức tài chính tốt sẽ biết cách đầu tư, tiết kiệm vàtiêu dùng hợp lý, tiếp cận các dịch vụ tài chính với chi phí hợp lý và hiệu quả. Ngược lại làkhuynh hướng đầu tư không hiệu quả, không có tiết kiệm hay rơi vào tình trạng nợ nần...Bên cạnh đó, thiếu kiến thức về tài chính cũng làm cho các cá nhân thiếu tự tin, ngại tiếpcận với các dịch vụ tài chính trên thị trường chính thức, từ đó làm cản trở sự phát triển tàichính toàn diện của quốc gia. Vai trò của GDTC GDTC đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các chương trình nghị sự củanhiều quốc gia. Theo OECD (2005) GDTC toàn diện là quá trình trong đó người tiêu dùngcải thiện sự hiểu biết về các sản phẩm tài chính, các khái niệm về rủi ro tài chính, dựa trênnhững thông tin hướng dẫn mà phát triển các kỹ năng, sự tự tin để nhận biết các rủi ro cũngnhư cơ hội tài chính. Từ đó, đưa ra các quyết định trên cơ sở đầy đủ thông tin hoặc biếtcách tìm kiếm sự giúp đỡ và hành động một cách hiệu quả, nhằm cải thiện tình hình tàichính của mình. 2 Hình 1: Vai trò của giáo dục tài chính Tự tin tiếp cận các sản phẩm tài chính trên thị trường chính thức Nâng cao kiến thứ ...

Tài liệu được xem nhiều: