Danh mục

Tăng cường hoạt động của cố vấn học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, sinh viên có quyền xây dựng kế hoạch học tập, nội dung học tập phù hợp với nhu cầu, điều kiện, hoàn cảnh và sở thích cá nhân. Tuy nhiên hiện nay quyền này chưa được thực hiện đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường hoạt động của cố vấn học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội170 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Văn Linh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, sinh viên có quyền xây dựng kế hoạch học tập, nội dung học tập phù hợp với nhu cầu, điều kiện, hoàn cảnh và sở thích cá nhân. Tuy nhiên hiện nay quyền này chưa được thực hiện đáng kể. Nguyên nhân là do sinh viên chưa được hướng dẫn, tư vấn để thực hiện các quyền đó. Vì vậy cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của cố vấn học tập để bảo đảm quyền lợi cho sinh viên cũng như phát huy tính ưu việt của hình thức đào tạo này. Từ khoá: Cố vấn học tập, đào tạo theo hệ thống tín chỉ, qui chế đào tạo, tiến độ học tập, nội dung học tập, đăng kí học phần, rút bớt học phần, tích luỹ tín chỉ. Nhận bài ngày 02.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Linh; Email: nvlinh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU So với hình thức đào tạo theo niên chế, hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ có ưuđiểm vượt trội đó là sự cá nhân hoá người học: từ nội dung học tập đến kế hoạch và hìnhthức học tập đều phụ thuộc vào nhu cầu, sở thích, đặc điểm của mỗi sinh viên. Cố vấn họctập (CVHT) có vai trò vô cùng quan trọng. Theo Qui chế 43/2007/QĐBGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cố vấn học tập là người tư vấn và hỗ trợ sinh viênphát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứng mục tiêu tốtnghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõi thành tích học tập của sinh viênnhằm giúp sinh viên điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quá trình họctập; quản lí, hướng dẫn, chỉ đạo lớp được phân công phụ trách đảm bảo các quyền và nghĩavụ của sinh viên [1]. Tính ưu việt của hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ có được phát huy hay không,chất lượng đào tạo có tốt hay không... phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng hoạt động củađội ngũ CVHT. Bài viết này nêu lên thực trạng công tác cố vấn học tập và đề xuất một sốgiải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ CVHT, góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 23/2018 1712. NỘI DUNG2.1. Thực trạng về công tác cố vấn học tập và nguyên nhân tồn tại Hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ đặc biệt mới lạ đối với sinh viên năm thứ nhất.Sinh viên rất bỡ ngỡ với hình thức học tập xa lạ so với hồi còn học phổ thông, với bạn mới,thầy cô mới, làm quen với cuộc sống mới khi xa nhà... Phần lớn sinh viên còn rụt rè, thụđộng và chưa xác định rõ ràng phương pháp học tập. Đặc biệt, một số sinh viên đến từ cácvùng nông thôn chưa có thói quen sử dụng internet tìm thông tin và càng lạ lẫm với việcđăng kí môn học trực tuyến trên website. Cách thức học tín chỉ là hoàn toàn xa lạ, sinh viênhoàn toàn chưa có khái niệm về: đăng kí học phần cho từng học kì qua mạng. Có thể nói:sinh viên “không thể ngờ” rằng mình lại có quyền lựa chọn nội dung để học, lựa chọn thờikhoá biểu cho riêng mình. Vì vậy rất cần có CVHT để hướng dẫn sinh viên, hiểu và đồnghành cùng sinh viên trong suốt quá trình học tập. Tuy nhiên hoạt động cố vấn học tập vẫnchưa đạt được hiệu quả như mong muốn và đang có những tồn tại phổ biến sau:  Vai trò của CVHT chưa thể hiện được rõ nét. Vì thế đối với rất nhiều sinh viên, kháiniệm về CVHT là một khái niệm rất trừu tượng, và dường như còn rất xa lạ đối với sinhviên nên không ít sinh viên mặc dù có nhiều ý kiến thắc mắc, nhiều điều không biết nhưngkhông biết hỏi ai.  Nhiều sinh viên hiện nay thậm chí còn không biết thực chất ngành mà mình đanghọc sau này ra trường sẽ làm gì, dường như học chỉ để học, không xác định được nghềnghiệp tương lai của mình, mất phương hướng học tập. Có trường hợp sinh viên học đếnnăm thứ 2 nhưng vẫn làm đơn xin nghỉ học, với lí do “không biết sau này sẽ làm gì?”  Cố vấn học tập chưa tự giác, chủ động và tâm huyết với công việc. Thời gian CVHTdành để trao đổi, tư vấn quá ít so với nhu cầu của sinh viên, thậm chí mỗi học kì chỉ có 23buổi gặp mặt cả lớp với khoảng hơn 40 sinh viên. Khoảng thời gian hạn hẹp đó không thểgiúp CVHT đáp ứng và giải đáp những thắc mắc của sinh viên một cách đầy đủ. khôngthường xuyên gặp gỡ, trao đổi với sinh viên, chỉ liên hệ với sinh viên qua điện thoại hoặcemail nên hầu như không nắm được tâm tư nguyện vọng của sinh viên. Khá nhiều trườnghợp sinh viên nghỉ học trong một thời gian dài mà CVHT không hề hay biết.  Không ít sinh viên đạt học lực loại khá, giỏi nhưn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: