Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan các vấn đề chính sách trong quá trình tăng cường các mối quan hệ hiệu quả với khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng về số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua chuyển giao công nghệ trong liên kết FDI và xác định chính sách ưu tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KENICHI OHNO * LÊ HÀ THANH ** Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan các vấn đề chính sách trong quá trình tăng cường các mối quan hệ hiệu quả với khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng về số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua chuyển giao công nghệ trong liên kết FDI và xác định chính sách ưu tiên. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; doanh nghiệp; Việt Nam. 1. Những kỳ vọng từ thu hút đầu tư thời gian trước đây. Tạo việc làm vẫn là trực tiếp nước ngoài mục tiêu chính sách tổng thể ở Ấn Độ Cũng như các nước trên thế giới, kỳ ngày nay. Tuy nhiên, khi các quốc gia vọng của Việt Nam trong việc thu hút vượt qua giai đoạn sản xuất công nghệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao thấp, tiền lương bắt đầu tăng và tình gồm tạo việc làm và thu nhập, chuyển trạng thiếu lao động có tay nghề cao giao công nghệ, tham gia vào mạng lưới xuất hiện, chính sách cần chuyển hướng sản xuất quốc tế, đóng góp vào doanh từ tạo ra bất kỳ công việc nào sang tạo thu thuế và giảm bớt khó khăn tài chính. ra công việc có mức lương cao.(*) Tạo việc làm và thu nhập là một Chuyển giao công nghệ là một lợi ích trong những tác động tích cực của FDI. nước chủ nhà mong đợi nhất từ FDI. Một đất nước có dân số trẻ và đang gia Thu hút các tập đoàn đa quốc gia tăng với nhiều lao động mới gia nhập thị (MNCs) có cả vốn và công nghệ sẽ tạo trường việc làm mỗi năm như Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho chuyển giao kỹ sự xuất hiện của FDI thâm dụng lao thuật và bí quyết kinh doanh, góp phần động rất đáng hoan nghênh, vì đã tạo ra làm tăng năng suất và năng lực cạnh công ăn việc làm và thu nhập cho những tranh của doanh nghiệp trong nước. lao động mới này, làm giảm các vấn đề Trên thực tế tồn tại hai loại hiệu ứng lan về thất nghiệp và thiếu việc làm. Tình tỏa là lan tỏa ngang (trong một ngành trạng này thường thấy ở một quốc gia có công nghiệp) và dọc (liên ngành). Lan thu nhập thấp với một lượng lớn lao động không có tay nghề. Hầu hết các (*) Giáo sư, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc nước ASEAN như Malaysia, Thái Lan gia Nhật Bản (GRIPS). đã áp dụng chính sách như vậy trong (**) Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 18 Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp... tỏa ngang xảy ra khi MNCs và doanh Một ưu điểm khác của FDI liên quan nghiệp trong nước thuộc cùng một đến nguồn lực tài chính. Ở các nước ngành, lan tỏa dọc xảy ra khi có sự khan hiếm vốn, sức mạnh tài chính của tương tác giữa các công ty trong nước MNCs khiến cho các khoản đầu tư lớn và nước ngoài thuộc các ngành công vượt quá khả năng của doanh nghiệp nghiệp khác nhau (liên kết ngược hoặc trong nước có thể thực hiện được. Các xuôi). Hiệu ứng lan tỏa có thể phát triển dự án đầu tư trong ngành công nghiệp thông qua việc thực hiện dự án trình nặng, như tổ hợp hóa dầu, nhà máy thép diễn tốt nhất, sau đó triển khai trên quy liên hợp hoặc nhà máy phát điện là mô lớn việc xây dựng liên kết sản xuất những ví dụ cụ thể. giữa các doanh nghiệp nước ngoài và Do những tác động tích cực nêu trên, doanh nghiệp trong nước. Theo đó, FDI ngày nay nhìn chung được xem là doanh nghiệp trong nước sẽ trở thành một yếu tố rất tích cực đối với sự phát nhà cung cấp hoặc khách hàng, hoặc có triển kinh tế của các nước đang phát sự dịch chuyển của các kỹ sư giàu kinh triển, thậm chí các nước trên thế giới nghiệm và công nhân từ doanh nghiệp còn cạnh tranh gay gắt để thu hút FDI. nước ngoài sang các doanh nghiệp trong Hiện tượng này có thể được giải thích nước. Sự tham gia của MNCs cũng có một phần bởi thực tế không thể phủ thể tăng tính cạnh tranh trong ngành và nhận rằng, FDI đóng một vai trò quan buộc các doanh nghiệp trong nước kém trọng cho thành công của quá trình công cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường và nghiệp hóa và chuyển đổi kinh tế ở doanh nghiệp trong nước còn tồn tại Đông Á (mô hình đàn ngỗng bay). Từ phải bắt chước và sáng tạo. quan điểm của chính phủ các nước đang Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là phát triển, điều quan trọng là phải có các một lợi thế tiềm năng khác của việc thu cơ chế chính sách để hướng dẫn và điều hút FDI. Mạng lưới sản xuất toàn cầu và chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp khu vực đang rất phát triển trong các FDI để tối đa hóa các tác động tích cực ngành như ô-tô, máy móc, điện tử và may và tối thiểu hóa các tác động tiêu cực. mặc. Doanh nghiệp trong nước, đặc biệt 2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể gián ngoài tại Việt Nam tiếp tham gia vào mạng lưới toàn cầu Từ đầu những năm 1990, thu hút đầu bằng cách trở thành nhà cung cấp phụ tư trực tiếp nước ngoài hay cho phép các tùng linh kiện hoặc các dịch vụ thuê ngoài doanh nghiệp nước ngoài tiến hành các của MNCs. Tham gia vào các mạng lưới hoạt động kinh doanh tại Việt Nam là này có thể cung cấp thêm cho các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KENICHI OHNO * LÊ HÀ THANH ** Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan các vấn đề chính sách trong quá trình tăng cường các mối quan hệ hiệu quả với khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng về số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua chuyển giao công nghệ trong liên kết FDI và xác định chính sách ưu tiên. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; doanh nghiệp; Việt Nam. 1. Những kỳ vọng từ thu hút đầu tư thời gian trước đây. Tạo việc làm vẫn là trực tiếp nước ngoài mục tiêu chính sách tổng thể ở Ấn Độ Cũng như các nước trên thế giới, kỳ ngày nay. Tuy nhiên, khi các quốc gia vọng của Việt Nam trong việc thu hút vượt qua giai đoạn sản xuất công nghệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao thấp, tiền lương bắt đầu tăng và tình gồm tạo việc làm và thu nhập, chuyển trạng thiếu lao động có tay nghề cao giao công nghệ, tham gia vào mạng lưới xuất hiện, chính sách cần chuyển hướng sản xuất quốc tế, đóng góp vào doanh từ tạo ra bất kỳ công việc nào sang tạo thu thuế và giảm bớt khó khăn tài chính. ra công việc có mức lương cao.(*) Tạo việc làm và thu nhập là một Chuyển giao công nghệ là một lợi ích trong những tác động tích cực của FDI. nước chủ nhà mong đợi nhất từ FDI. Một đất nước có dân số trẻ và đang gia Thu hút các tập đoàn đa quốc gia tăng với nhiều lao động mới gia nhập thị (MNCs) có cả vốn và công nghệ sẽ tạo trường việc làm mỗi năm như Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho chuyển giao kỹ sự xuất hiện của FDI thâm dụng lao thuật và bí quyết kinh doanh, góp phần động rất đáng hoan nghênh, vì đã tạo ra làm tăng năng suất và năng lực cạnh công ăn việc làm và thu nhập cho những tranh của doanh nghiệp trong nước. lao động mới này, làm giảm các vấn đề Trên thực tế tồn tại hai loại hiệu ứng lan về thất nghiệp và thiếu việc làm. Tình tỏa là lan tỏa ngang (trong một ngành trạng này thường thấy ở một quốc gia có công nghiệp) và dọc (liên ngành). Lan thu nhập thấp với một lượng lớn lao động không có tay nghề. Hầu hết các (*) Giáo sư, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc nước ASEAN như Malaysia, Thái Lan gia Nhật Bản (GRIPS). đã áp dụng chính sách như vậy trong (**) Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 18 Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp... tỏa ngang xảy ra khi MNCs và doanh Một ưu điểm khác của FDI liên quan nghiệp trong nước thuộc cùng một đến nguồn lực tài chính. Ở các nước ngành, lan tỏa dọc xảy ra khi có sự khan hiếm vốn, sức mạnh tài chính của tương tác giữa các công ty trong nước MNCs khiến cho các khoản đầu tư lớn và nước ngoài thuộc các ngành công vượt quá khả năng của doanh nghiệp nghiệp khác nhau (liên kết ngược hoặc trong nước có thể thực hiện được. Các xuôi). Hiệu ứng lan tỏa có thể phát triển dự án đầu tư trong ngành công nghiệp thông qua việc thực hiện dự án trình nặng, như tổ hợp hóa dầu, nhà máy thép diễn tốt nhất, sau đó triển khai trên quy liên hợp hoặc nhà máy phát điện là mô lớn việc xây dựng liên kết sản xuất những ví dụ cụ thể. giữa các doanh nghiệp nước ngoài và Do những tác động tích cực nêu trên, doanh nghiệp trong nước. Theo đó, FDI ngày nay nhìn chung được xem là doanh nghiệp trong nước sẽ trở thành một yếu tố rất tích cực đối với sự phát nhà cung cấp hoặc khách hàng, hoặc có triển kinh tế của các nước đang phát sự dịch chuyển của các kỹ sư giàu kinh triển, thậm chí các nước trên thế giới nghiệm và công nhân từ doanh nghiệp còn cạnh tranh gay gắt để thu hút FDI. nước ngoài sang các doanh nghiệp trong Hiện tượng này có thể được giải thích nước. Sự tham gia của MNCs cũng có một phần bởi thực tế không thể phủ thể tăng tính cạnh tranh trong ngành và nhận rằng, FDI đóng một vai trò quan buộc các doanh nghiệp trong nước kém trọng cho thành công của quá trình công cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường và nghiệp hóa và chuyển đổi kinh tế ở doanh nghiệp trong nước còn tồn tại Đông Á (mô hình đàn ngỗng bay). Từ phải bắt chước và sáng tạo. quan điểm của chính phủ các nước đang Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là phát triển, điều quan trọng là phải có các một lợi thế tiềm năng khác của việc thu cơ chế chính sách để hướng dẫn và điều hút FDI. Mạng lưới sản xuất toàn cầu và chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp khu vực đang rất phát triển trong các FDI để tối đa hóa các tác động tích cực ngành như ô-tô, máy móc, điện tử và may và tối thiểu hóa các tác động tiêu cực. mặc. Doanh nghiệp trong nước, đặc biệt 2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể gián ngoài tại Việt Nam tiếp tham gia vào mạng lưới toàn cầu Từ đầu những năm 1990, thu hút đầu bằng cách trở thành nhà cung cấp phụ tư trực tiếp nước ngoài hay cho phép các tùng linh kiện hoặc các dịch vụ thuê ngoài doanh nghiệp nước ngoài tiến hành các của MNCs. Tham gia vào các mạng lưới hoạt động kinh doanh tại Việt Nam là này có thể cung cấp thêm cho các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút FDI Khu vực FDI Doanh nghiệp FDI Chuyển giao công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 216 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 171 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 160 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 141 0 0 -
14 trang 115 0 0
-
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
1032 trang 103 0 0
-
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 92 0 0