![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong tự chủ giáo dục đại học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhìn nhận vấn đề tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong mối liên hệ với tự chủ giáo dục đại học ở góc độ cấu trúc, quản trị, và chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong tự chủ giáo dục đại học TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Huỳnh Đăng Chính Huỳnh Quyết Thắng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội I. Mở đầu Sau gần 35 năm đổi mới đất nước, giáo dục đại học Việt Nam đã có bước pháttriển rõ rệt về quy mô, huy động được nhiều nguồn lực xã hội và đạt được nhiều kết quảtích cực cho cung cấp nguồn nhân lực có trình độ (cao đẳng, đại học, sau đại học). Cơchế tài chính cho giáo dục đại học đã có nhiều đổi mới, quan hệ quốc tế phát triển nhanhở các cấp. Các thay đổi trên đã góp phần quan trọng phục vụ phát triển kinh tế-xã hộitrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Quyền tự chủ đại học được mở rộng thông qua hệ thống pháp luật tạo xu hướngtăng chi tiêu xã hội cho giáo dục. Yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạongày càng khắt khe, sự cạnh tranh trong đào tạo và thu hút nhân tài ngày càng gia tăng,cơ chế chính sách về tự chủ đại học còn thiếu đồng bộ, tồn tại những áp lực và rủi ro khitiên phong trong đổi mới về mô hình quản trị, đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo.Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng lao động trình độ cao tăng nhanh do tác động của Cáchmạng công nghiệp 4.0 và nền kinh tế tri thức, quan hệ quốc tế cởi mở, sự phổ biến củacông nghệ kỹ thuật số và xu hướng chuyển đổi số. Chính vì vậy bài tham luận này sẽnhìn nhận vấn đề tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giaocông nghệ trong mối liên hệ với tự chủ giáo dục đại học ở góc độ cấu trúc, quản trị, vàchính sách. II.Cơ sở lý luận và một số quan điểm Để có thể giải quyết căn bản vấn đề tự chủ giáo dục đại học cũng như tìm ra cáchđầu tư hợp lý cho giáo dục-đào tạo nhưng vẫn mang lại kết quả tốt cho KHCN thì cần hệthống giáo dục đứng trên nền tảng triết lý dân tộc. Sứ mạng của giáo dục đại học là “tậptrung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và nănglực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học” [1]. Như vậy, giáo dục đại họcđào tạo ra những con người làm chủ thể của xã hội, cốt lõi là cung cấp cho người họcphương pháp tìm kiếm tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản. Thực tế khoa học côngnghệ phát triển rất nhanh nên giáo dục đại học phải luôn chủ động trong tư duy và độclập để phát triển thay vì chạy đuổi theo nhu cầu xã hội. Nhu cầu các doanh nghiệp về laođộng rất đa dạng và luôn thay đổi nên giáo dục đại học chỉ là phần mở đầu của kiến thứcđể trang bị cho người học kỹ năng học tập suốt đời. Sản phẩm của giáo dục đại học đó lànhững con người có khả năng sản xuất ra tri thức. Nghiên cứu khoa học tự nhiên, kỹthuật gắn với khoa học xã hội-nhân văn. Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng với hàng loạt các Hiệp định thương mại tựdo thế hệ mới với các nước và khu vực đã được ký kết, đang đi vào thực thi như CPTPP1,1 CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam. 149FTA2. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp trong và ngoài nước)có nhu cầu rất cao về việc sử dụng nguồn nhân lực có trình độ và năng lực phục vụ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh; tiếp thu và làm chủ công nghệ, … dẫn đến nhu cầu gắn kết vàquan hệ hữu cơ giữa các cơ sở đào tạo (Đại học cũng như Nghề nghiệp) với các doanhnghiệp là hết sức cần thiết, chặt chẽ để cùng phát triển; quá trình này được diễn ra thôngqua hoạt động nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực có trìnhđộ chuyên môn đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của xã hội cũng như cho doanhnghiệp. Trong nền kinh tế tri thức cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp được tạo ra từ kiến thức và sáng tạo để có được chi phí thấp và sự khác biệtmà nguồn gốc cơ bản là nguồn vốn nhân lực đang có. Ngoài ra, cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang được phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam,đã mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổchức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đờisống kinh tế, xã hội [2,3]. Xuất phát từ như cầu doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của khoa họccông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong tự chủ giáo dục đại học TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Huỳnh Đăng Chính Huỳnh Quyết Thắng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội I. Mở đầu Sau gần 35 năm đổi mới đất nước, giáo dục đại học Việt Nam đã có bước pháttriển rõ rệt về quy mô, huy động được nhiều nguồn lực xã hội và đạt được nhiều kết quảtích cực cho cung cấp nguồn nhân lực có trình độ (cao đẳng, đại học, sau đại học). Cơchế tài chính cho giáo dục đại học đã có nhiều đổi mới, quan hệ quốc tế phát triển nhanhở các cấp. Các thay đổi trên đã góp phần quan trọng phục vụ phát triển kinh tế-xã hộitrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Quyền tự chủ đại học được mở rộng thông qua hệ thống pháp luật tạo xu hướngtăng chi tiêu xã hội cho giáo dục. Yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạongày càng khắt khe, sự cạnh tranh trong đào tạo và thu hút nhân tài ngày càng gia tăng,cơ chế chính sách về tự chủ đại học còn thiếu đồng bộ, tồn tại những áp lực và rủi ro khitiên phong trong đổi mới về mô hình quản trị, đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo.Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng lao động trình độ cao tăng nhanh do tác động của Cáchmạng công nghiệp 4.0 và nền kinh tế tri thức, quan hệ quốc tế cởi mở, sự phổ biến củacông nghệ kỹ thuật số và xu hướng chuyển đổi số. Chính vì vậy bài tham luận này sẽnhìn nhận vấn đề tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển giaocông nghệ trong mối liên hệ với tự chủ giáo dục đại học ở góc độ cấu trúc, quản trị, vàchính sách. II.Cơ sở lý luận và một số quan điểm Để có thể giải quyết căn bản vấn đề tự chủ giáo dục đại học cũng như tìm ra cáchđầu tư hợp lý cho giáo dục-đào tạo nhưng vẫn mang lại kết quả tốt cho KHCN thì cần hệthống giáo dục đứng trên nền tảng triết lý dân tộc. Sứ mạng của giáo dục đại học là “tậptrung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và nănglực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học” [1]. Như vậy, giáo dục đại họcđào tạo ra những con người làm chủ thể của xã hội, cốt lõi là cung cấp cho người họcphương pháp tìm kiếm tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản. Thực tế khoa học côngnghệ phát triển rất nhanh nên giáo dục đại học phải luôn chủ động trong tư duy và độclập để phát triển thay vì chạy đuổi theo nhu cầu xã hội. Nhu cầu các doanh nghiệp về laođộng rất đa dạng và luôn thay đổi nên giáo dục đại học chỉ là phần mở đầu của kiến thứcđể trang bị cho người học kỹ năng học tập suốt đời. Sản phẩm của giáo dục đại học đó lànhững con người có khả năng sản xuất ra tri thức. Nghiên cứu khoa học tự nhiên, kỹthuật gắn với khoa học xã hội-nhân văn. Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng với hàng loạt các Hiệp định thương mại tựdo thế hệ mới với các nước và khu vực đã được ký kết, đang đi vào thực thi như CPTPP1,1 CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam. 149FTA2. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp trong và ngoài nước)có nhu cầu rất cao về việc sử dụng nguồn nhân lực có trình độ và năng lực phục vụ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh; tiếp thu và làm chủ công nghệ, … dẫn đến nhu cầu gắn kết vàquan hệ hữu cơ giữa các cơ sở đào tạo (Đại học cũng như Nghề nghiệp) với các doanhnghiệp là hết sức cần thiết, chặt chẽ để cùng phát triển; quá trình này được diễn ra thôngqua hoạt động nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực có trìnhđộ chuyên môn đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của xã hội cũng như cho doanhnghiệp. Trong nền kinh tế tri thức cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp được tạo ra từ kiến thức và sáng tạo để có được chi phí thấp và sự khác biệtmà nguồn gốc cơ bản là nguồn vốn nhân lực đang có. Ngoài ra, cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang được phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam,đã mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổchức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đờisống kinh tế, xã hội [2,3]. Xuất phát từ như cầu doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của khoa họccông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng cường nghiên cứu khoa học Hoạt động đổi mới sáng tạo Chuyển giao công nghệ trong giáo dục Tự chủ giáo dục đại học Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0