Danh mục

Tăng cường phát triển kinh tế gắn với quốc phòng – an ninh bảo vệ vững chắc biển đảo theo tinh thần Nghị quyết Trung Ương 8 (khóa XII) của Đảng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng giao thương với quốc tế mà còn đóng vai trò rất quan trọng bảo đảm quốc phòng – an ninh (QP-AN) quốc gia, đồng thời là địa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường phát triển kinh tế gắn với quốc phòng – an ninh bảo vệ vững chắc biển đảo theo tinh thần Nghị quyết Trung Ương 8 (khóa XII) của ĐảngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 64 (4/2019) No. 64 (4/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI QUỐC PHÒNG – AN NINH BẢO VỆ VỮNG CHẮC BIỂN ĐẢO THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 (KHÓA XII) CỦA ĐẢNG Strengthening the economic development in connection with national defence- security and protection of sea and islands under The Central Resolutions 8 (the 12th Central Committee) of The Communist PartyTS. Nguyễn Văn Lành(1), ThS. Vương Trọng Hào(2)(1),(2)Trường Sĩ quan Lục quân 2 – ĐH Nguyễn HuệTóm tắtBiển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển không chỉ chứa đựng tiềmnăng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng giao thương với quốc tế mà còn đóng vai trò rất quan trọng bảođảm quốc phòng – an ninh (QP-AN) quốc gia, đồng thời là địa bàn chiến lược trọng yếu trong côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, phát triển kinh tế gắn với tăng cường quốc phòng – an ninh(QP-AN) bảo vệ vững chắc biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc được thể hiện nhất quán trong tư duy củaĐảng ta trong các Nghị quyết Đại hội và trở thành một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên,lâu dài đối với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị.Từ khóa: biển đảo Việt Nam, kinh tế biển, quốc phòng – an ninhAbtractVietnamese sea and islands are a sacred territory of the country. The sea not only contains greateconomic potential, the gateway to trade with the world but also plays a very important role in ensuringnational defense and security, becoming a key strategic area for national construction and defense.Therefore, economic development associated with strengthening national defense and security in orderto firmly defend the sacred sea of the Fatherland not only demonstrates our Partys thinking in theCongress resolutions but also becomes one of the important, regular, long-term tasks for the wholeParty, the entire army, the entire people, and the whole political system.Keywords: Vietnamese sea and islands, economic sea, defense – security 1. Đặt vấn đề Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt NamĐông, một biển lớn và thuộc loại quan rộng khoảng một triệu km2, gấp 3 lần diệntrọng nhất của khu vực Châu Á-Thái Bình tích đất liền. Đặc điểm của địa hình ViệtDương cũng như của thế giới. Các vùng Nam hẹp về chiều ngang, nhưng lại trải dàibiển lớn và thềm lục địa rộng lớn của Việt dọc theo Biển Đông, được Biển Đông baoNam chứa đựng nguồn tài nguyên thiên bọc toàn bộ sườn phía Đông và phía Nam,nhiên phong phú và đa dạng. Cùng với không chỉ cho chúng ta phát triển nhiềuEmail: vanlanhlq2@gmail.com 37NGUYỄN VĂN LÀNH - VƯƠNG TRỌNG HÀO TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNlĩnh vực kinh tế biển mà còn trở thành “lá Nhà nước, trong những năm qua, cùng vớichắn sườn” trong hệ thống phòng thủ quan việc đẩy mạnh quá trình đổi mới và mởtrọng, bảo vệ đất nước. cửa, các lĩnh vực kinh tế biển gắn với bảo Trước yêu cầu bức thiết của công cuộc vệ QP-AN thường xuyên được tăng cườngxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hội nghị lần và có nhiểu bước chuyển biến đáng kể.thứ 8 (khóa XII) của Đảng tháng 10/2018, Kinh tế biển đã có sự thay đổi về cơ cấuđã ban hành Nghị quyết về “Chiến lược ngành nghề theo hướng công nghiệp hóaphát trển bền vững kinh tế biển Việt Nam (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước. Xuấtđến năm 2030, tầm nhìn đến 2045”. Trước hiện nhiều ngành kinh tế biển gắn với cônghết, Nghị quyết nhấn mạnh quan điểm Việt nghệ - kĩ thuật hiện đại như khai thác dầuNam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, khí, công nghiệp đóng tàu, đánh bắt xa bờ,giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vận tải biển, du lịch biển – đảo và tìm kiếmvượng, an ninh và an toàn; phát triển bền cứu hộ, cứu nạn.v.v. Việc khái thác nguồnvững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm lợi từ biển đã góp phần quan trọng cho sựQP-AN, giữ vững độc lập, chủ quyền và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: