Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện về cơ chế, chính sách để phát triển giáo dục đại học. Theo đó, quản lý nhà nước chỉ tập trung vào việc hoạch định chiến lược, quy hoạch; quy định các chuẩn chất lượng, hướng dẫn thực hiện, kiểm định chất lượng, minh bạch thông tin, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm... và quy định thống nhất về phân công và phân cấp trong giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayQUẢN LÝ - KINH TẾ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ENHANCING CURRENT UNIVERSITY EDUCATION MANAGEMENT IN VIETNAM ThS. Hồ Viết Thịnh Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 28/11/2018 Ngày phản biện đánh giá: 18/12/2018 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/12/2018 Tóm tắt: Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện về cơ chế, chính sách để pháttriển giáo đục đại học. Theo đó, quản lý nhà nước chỉ tập trung vào việc hoạch định chiếnlược, quy hoạch; quy định các chuẩn chất lượng, hướng dẫn thực hiện, kiểm định chấtlượng, minh bạch thông tin, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm... và quy định thống nhấtvề phân công và phân cấp trong giáo dục đại học. Từ khóa: Quản lý, Đại học, Giáo dục, Tăng cường Summary: The State should have policies to create conditions for mechanisms andpolicies to develop university education. Accordingly, state management only focuses onstrategic planning and planning; prescribe quality standards, implementation guidance,quality accreditation, transparency of information, inspection, violation sanctions ... anduniform regulations on assignment and decentralization in higher education. Keywords: Management, University, Education, Strengthening 1. Đặt vấn đề Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, giáo dục đại học đang giữ vai trò chủchốt, kéo cả đoàn tàu giáo dục, kinh tế và văn hóa đất nước đi vào hội nhập kinh tế quốc tế mộtcách chủ động. Mặt khác, chỉ có giáo dục đại học mới góp phần thực sự, nhanh chóng rút ngắnkhoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và các nước phát triển. Chính vì vậy, Nhà nước Việt Namluôn xác định: đầu tư cho giáo dục cần được quan tâm và ưu tiên hàng đầu, giáo dục và đào tạođược coi là nhân tố quyết định sự thành bại của quốc gia. Điều này cũng được thể hiện rõ trongLuật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứIV thông qua ngày 04.12.2009: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaNhà nước và của toàn dân”. TẠP CHÍ KHOA HỌC 77 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Trong thời gian vừa qua, hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục đại học đã từng bướcđược hoàn thiện. Điều này được thể hiện thông qua chiến lược phát triển giáo dục Việt Namđược phê duyệt theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012. Để triển khai thựcthi chiến lược này, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học đã đượcquy định cụ thể trong Luật Giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13 và một số văn bản dưới luậtkhác về tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học, quản lý chất lượng giáo dục… Mặc dùvậy, hoạt động quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học vẫn bộc lộ những bất cập như: cácvăn bản pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo chưa được rà soát, bổ sung cho phù hợp vớitiến trình hội nhập quốc tế; việc tổ chức quản lý giáo dục còn phân tán, chồng chéo, đội ngũ cánbộ quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về khảnăng quản lý chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh mới... Sau hơn 30 năm đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam pháttriển cả về quy mô và đa dạng về loại hình, hình thức đào tạo, cung cấp nguồn lao động chủ yếucó trình độ cao cho công cuộc CNH, HĐH đất nước. 2. Những kết quả đạt được Hoạt động QLGDĐH ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những kết quả quantrọng, được thể hiện như sau: - Đổi mới về tư duy quản lý nhà nước (QLNN) về GDĐH theo hướng quản lý chất lượng vớinhững bước đi cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Tư duy QLNN về GDĐH đã được thểhiện trên góc độ tạo lập khung thể chế, chính sách đến tổ chức bộ máy quản lý, thanh tra, kiểmtra, xử lý vi phạm. - Thành lập được cơ quan đảm bảo chất lượng cấp quốc gia. Các biện pháp như đổi mớituyển sinh đại học thông qua kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, yêu cầu công bố chuẩn đầura, đưa ra những cảnh báo về những ngành học không bảo đảm điều kiện đào tạo... đã tạo ranhững thay đổi quan trọng trong chất lượng GDĐH. - Hình thành và dần hoàn thiện khung thể chế QLNN về chất lượng GDĐH và áp dụng vàothực tiễn. Các quy định về tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học, chương trình đào tạolà một thành tựu đáng ghi nhận trong QLNN đối với GDĐH. - Thể chế quản lý về tài chính và cơ sở vật chất của ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayQUẢN LÝ - KINH TẾ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ENHANCING CURRENT UNIVERSITY EDUCATION MANAGEMENT IN VIETNAM ThS. Hồ Viết Thịnh Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 28/11/2018 Ngày phản biện đánh giá: 18/12/2018 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/12/2018 Tóm tắt: Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện về cơ chế, chính sách để pháttriển giáo đục đại học. Theo đó, quản lý nhà nước chỉ tập trung vào việc hoạch định chiếnlược, quy hoạch; quy định các chuẩn chất lượng, hướng dẫn thực hiện, kiểm định chấtlượng, minh bạch thông tin, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm... và quy định thống nhấtvề phân công và phân cấp trong giáo dục đại học. Từ khóa: Quản lý, Đại học, Giáo dục, Tăng cường Summary: The State should have policies to create conditions for mechanisms andpolicies to develop university education. Accordingly, state management only focuses onstrategic planning and planning; prescribe quality standards, implementation guidance,quality accreditation, transparency of information, inspection, violation sanctions ... anduniform regulations on assignment and decentralization in higher education. Keywords: Management, University, Education, Strengthening 1. Đặt vấn đề Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, giáo dục đại học đang giữ vai trò chủchốt, kéo cả đoàn tàu giáo dục, kinh tế và văn hóa đất nước đi vào hội nhập kinh tế quốc tế mộtcách chủ động. Mặt khác, chỉ có giáo dục đại học mới góp phần thực sự, nhanh chóng rút ngắnkhoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và các nước phát triển. Chính vì vậy, Nhà nước Việt Namluôn xác định: đầu tư cho giáo dục cần được quan tâm và ưu tiên hàng đầu, giáo dục và đào tạođược coi là nhân tố quyết định sự thành bại của quốc gia. Điều này cũng được thể hiện rõ trongLuật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứIV thông qua ngày 04.12.2009: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaNhà nước và của toàn dân”. TẠP CHÍ KHOA HỌC 77 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Trong thời gian vừa qua, hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục đại học đã từng bướcđược hoàn thiện. Điều này được thể hiện thông qua chiến lược phát triển giáo dục Việt Namđược phê duyệt theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012. Để triển khai thựcthi chiến lược này, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học đã đượcquy định cụ thể trong Luật Giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13 và một số văn bản dưới luậtkhác về tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học, quản lý chất lượng giáo dục… Mặc dùvậy, hoạt động quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học vẫn bộc lộ những bất cập như: cácvăn bản pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo chưa được rà soát, bổ sung cho phù hợp vớitiến trình hội nhập quốc tế; việc tổ chức quản lý giáo dục còn phân tán, chồng chéo, đội ngũ cánbộ quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về khảnăng quản lý chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh mới... Sau hơn 30 năm đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam pháttriển cả về quy mô và đa dạng về loại hình, hình thức đào tạo, cung cấp nguồn lao động chủ yếucó trình độ cao cho công cuộc CNH, HĐH đất nước. 2. Những kết quả đạt được Hoạt động QLGDĐH ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những kết quả quantrọng, được thể hiện như sau: - Đổi mới về tư duy quản lý nhà nước (QLNN) về GDĐH theo hướng quản lý chất lượng vớinhững bước đi cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Tư duy QLNN về GDĐH đã được thểhiện trên góc độ tạo lập khung thể chế, chính sách đến tổ chức bộ máy quản lý, thanh tra, kiểmtra, xử lý vi phạm. - Thành lập được cơ quan đảm bảo chất lượng cấp quốc gia. Các biện pháp như đổi mớituyển sinh đại học thông qua kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, yêu cầu công bố chuẩn đầura, đưa ra những cảnh báo về những ngành học không bảo đảm điều kiện đào tạo... đã tạo ranhững thay đổi quan trọng trong chất lượng GDĐH. - Hình thành và dần hoàn thiện khung thể chế QLNN về chất lượng GDĐH và áp dụng vàothực tiễn. Các quy định về tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học, chương trình đào tạolà một thành tựu đáng ghi nhận trong QLNN đối với GDĐH. - Thể chế quản lý về tài chính và cơ sở vật chất của ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục đại học Phát triển giáo dục đại học Phân cấp trong giáo dục đại học Chiến lược phát triển giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
5 trang 232 0 0
-
9 trang 153 0 0
-
19 trang 134 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 92 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 81 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0