Tăng cường quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người lao động trước tình trạng cắt giảm hàng nghìn lao động
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích việc thực hiện quản lý nhà nước về lao động tại tỉnh Trà Vinh diễn ra trong điều kiện, bối cảnh hơn 10 nghìn lao động trong tổng số hơn 40 nghìn lao động ngành da giày của tỉnh bị cắt giảm vào thời điểm cận Tết nguyên đán nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu bảo vệ quyền lợi, tăng cường cơ hội tái hòa nhập thị trường lao động của lao động mất việc, đồng thời hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến sự ổn định xã hội trước mắt và lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người lao động trước tình trạng cắt giảm hàng nghìn lao động TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC TÌNH TRẠNG CẮT GIẢM HÀNG NGHÌN LAO ĐỘNG TS. Nguyễn Thị Minh Hòa1 - ThS. Hà Tuấn Anh2 Tóm tắt: Việc cắt giảm lao động hàng loạt không chỉ gây nhiều hệ lụy cho chính người lao động và gia đình họ, mà còn gây bất ổn về mặt xã hội. Bài viết này tập trung phân tích việc thực hiện quản lý nhà nước về lao động tại tỉnh Trà Vinh diễn ra trong điều kiện, bối cảnh hơn 10 nghìn lao động trong tổng số hơn 40 nghìn lao động ngành da giày của tỉnh bị cắt giảm vào thời điểm cận Tết nguyên đán nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu bảo vệ quyền lợi, tăng cường cơ hội tái hòa nhập thị trường lao động của lao động mất việc, đồng thời hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến sự ổn định xã hội trước mắt và lâu dài. Từ khóa: quản lý nhà nước về lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động, lao động bị mất việc. Abstract: The reduction of mass labor not only causes many consequences for workers themselves and their families, but also causes social instability. This article focuses on analyzing the implementation of state management on labor in Tra Vinh province, taking place in the context that the situation of more than 10,000 workers in a total of more than 40,000 laborers in the province’s leather and footwear industry has been sacked, at the time of the Lunar New Year. This state management work aims to ensure the achievement of rights protection goals, enhance the opportunities for labor market reintegration of unemployed workers, and minimize negative impacts on stability, immediate and long-term social planning. Keywords: State management of labor; protecting workers’ rights; job losser.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lý luận Sa thải hoặc chấm dứt không tự nguyện việc làm luôn xảy ra và biến động theo chu kỳ sảnxuất kinh doanh. Hiện nay, sa thải đã trở thành một thành phần cơ bản trong chiến lược tái cấutrúc của chủ doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, khi các nhà tư bản, chủ doanhnghiệp thực hiện với mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Đây chính là khiếm khuyết của nền kinh tếthị trường tự do. Theo các trường phái Cổ điển và Tân cổ điển, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcó thể được phản ánh một cách vắn tắt thông qua hàm sản xuất Q = f(L, C, T, A)trong đóQlà sản1 Email: nguyenthiminhhoa1212@yahoo.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động - Xã hội.2 Chuyên viên - Viện Phát triển bền vững, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.404 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0lượng đầu ra;L, Cvà Tlần lượt là yếu tố đầu vào của lao động, vốn và đất đai - nguyên liệu; Alàvectơ mô tả thực trạng của kiến thức và công nghệ liên quan đến sản xuất (Humphrey, Thomas M.,1997). Như vậy, có thể thấy rằng, vì một lý do nào đó, khi doanh nghiệp phải giảm sản lượng thìviệc cắt giảm riêng lẻ hoặc đồng thời các yếu tố đầu vào là tất yếu. Một trong những yếu tố dễ tácđộng nhất để đạt được mục tiêu này đó là cắt giảm lao động. Trong một diễn biến khác, khi tỷ suấthiệu quả chi cho lao động thấp hơn so với các yếu tố khác, chủ doanh nghiệp sẽ cân đối cắt giảmlao động và tăng đầu tư vào các yếu tố còn lại. Sa thải nhân công cũng được quan sát thấy trong nhiều trường hợp khi các chủ doanh nghiệpsử dụng phương pháp này nhằm tăng lợi nhuận ngắn hạn (tức bằng cách giảm chi phí lao động),ngay cả trong thời kỳ kinh tế phát triển thịnh vượng (mặc dù có rất ít bằng chứng cho thấy chiếnlược này cải thiện hiệu suất trong trung hạn hoặc dài hạn). Sa thải hay cắt giảm lao động không tự nguyện gây ra những hiệu ứng tiêu cực đối với nềnkinh tế, xã hội và bản thân cũng như gia đình người lao động. Ở tầm vĩ mô, sa thải sẽ làm tăng tỷlệ thất nghiệp, tăng bất bình đẳng thu nhập, phá vỡ cấu trúc xã hội, gia tăng tỷ lệ tội phạm, thậmchí dẫn tới bất ổn về chính trị, tạo gánh nặng chi trả phúc lợi xã hội đối với nền kinh tế. Mất việc làm dẫn đến sự gia tăng sự bất ổn về tâm lý, ảnh hưởng tới sức khỏe của người laođộng: một mặt họ mất tinh thần, mất tự tin, trầm cảm; mặt khác lòng tự trọng, uy tín, và địa vị củahọ bị suy giảm.Các cá nhân trở nên sợ hãi, chán nản, mất lòng tin, xung khắc và đối nghịch vớichủ sử dụng lao động, trầm trọng hơn họ có thể hoài nghi về các thể chế chính trị xã hội.Khôngnhững thế, thất nghiệp còn ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình của người lao động: gây căng thẳngvà phá hủy các mối quan hệ gia đình. Những người thất nghiệp được nhận thấy có sự điều chỉnh,thích ứng kém hơn đối với tương lai, môi trường gia đình và xã hội (Layton, C., 1988). Một bài học quan trọng từ các cuộc khủng hoảng là thị trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người lao động trước tình trạng cắt giảm hàng nghìn lao động TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC TÌNH TRẠNG CẮT GIẢM HÀNG NGHÌN LAO ĐỘNG TS. Nguyễn Thị Minh Hòa1 - ThS. Hà Tuấn Anh2 Tóm tắt: Việc cắt giảm lao động hàng loạt không chỉ gây nhiều hệ lụy cho chính người lao động và gia đình họ, mà còn gây bất ổn về mặt xã hội. Bài viết này tập trung phân tích việc thực hiện quản lý nhà nước về lao động tại tỉnh Trà Vinh diễn ra trong điều kiện, bối cảnh hơn 10 nghìn lao động trong tổng số hơn 40 nghìn lao động ngành da giày của tỉnh bị cắt giảm vào thời điểm cận Tết nguyên đán nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu bảo vệ quyền lợi, tăng cường cơ hội tái hòa nhập thị trường lao động của lao động mất việc, đồng thời hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến sự ổn định xã hội trước mắt và lâu dài. Từ khóa: quản lý nhà nước về lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động, lao động bị mất việc. Abstract: The reduction of mass labor not only causes many consequences for workers themselves and their families, but also causes social instability. This article focuses on analyzing the implementation of state management on labor in Tra Vinh province, taking place in the context that the situation of more than 10,000 workers in a total of more than 40,000 laborers in the province’s leather and footwear industry has been sacked, at the time of the Lunar New Year. This state management work aims to ensure the achievement of rights protection goals, enhance the opportunities for labor market reintegration of unemployed workers, and minimize negative impacts on stability, immediate and long-term social planning. Keywords: State management of labor; protecting workers’ rights; job losser.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lý luận Sa thải hoặc chấm dứt không tự nguyện việc làm luôn xảy ra và biến động theo chu kỳ sảnxuất kinh doanh. Hiện nay, sa thải đã trở thành một thành phần cơ bản trong chiến lược tái cấutrúc của chủ doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, khi các nhà tư bản, chủ doanhnghiệp thực hiện với mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Đây chính là khiếm khuyết của nền kinh tếthị trường tự do. Theo các trường phái Cổ điển và Tân cổ điển, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcó thể được phản ánh một cách vắn tắt thông qua hàm sản xuất Q = f(L, C, T, A)trong đóQlà sản1 Email: nguyenthiminhhoa1212@yahoo.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động - Xã hội.2 Chuyên viên - Viện Phát triển bền vững, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.404 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0lượng đầu ra;L, Cvà Tlần lượt là yếu tố đầu vào của lao động, vốn và đất đai - nguyên liệu; Alàvectơ mô tả thực trạng của kiến thức và công nghệ liên quan đến sản xuất (Humphrey, Thomas M.,1997). Như vậy, có thể thấy rằng, vì một lý do nào đó, khi doanh nghiệp phải giảm sản lượng thìviệc cắt giảm riêng lẻ hoặc đồng thời các yếu tố đầu vào là tất yếu. Một trong những yếu tố dễ tácđộng nhất để đạt được mục tiêu này đó là cắt giảm lao động. Trong một diễn biến khác, khi tỷ suấthiệu quả chi cho lao động thấp hơn so với các yếu tố khác, chủ doanh nghiệp sẽ cân đối cắt giảmlao động và tăng đầu tư vào các yếu tố còn lại. Sa thải nhân công cũng được quan sát thấy trong nhiều trường hợp khi các chủ doanh nghiệpsử dụng phương pháp này nhằm tăng lợi nhuận ngắn hạn (tức bằng cách giảm chi phí lao động),ngay cả trong thời kỳ kinh tế phát triển thịnh vượng (mặc dù có rất ít bằng chứng cho thấy chiếnlược này cải thiện hiệu suất trong trung hạn hoặc dài hạn). Sa thải hay cắt giảm lao động không tự nguyện gây ra những hiệu ứng tiêu cực đối với nềnkinh tế, xã hội và bản thân cũng như gia đình người lao động. Ở tầm vĩ mô, sa thải sẽ làm tăng tỷlệ thất nghiệp, tăng bất bình đẳng thu nhập, phá vỡ cấu trúc xã hội, gia tăng tỷ lệ tội phạm, thậmchí dẫn tới bất ổn về chính trị, tạo gánh nặng chi trả phúc lợi xã hội đối với nền kinh tế. Mất việc làm dẫn đến sự gia tăng sự bất ổn về tâm lý, ảnh hưởng tới sức khỏe của người laođộng: một mặt họ mất tinh thần, mất tự tin, trầm cảm; mặt khác lòng tự trọng, uy tín, và địa vị củahọ bị suy giảm.Các cá nhân trở nên sợ hãi, chán nản, mất lòng tin, xung khắc và đối nghịch vớichủ sử dụng lao động, trầm trọng hơn họ có thể hoài nghi về các thể chế chính trị xã hội.Khôngnhững thế, thất nghiệp còn ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình của người lao động: gây căng thẳngvà phá hủy các mối quan hệ gia đình. Những người thất nghiệp được nhận thấy có sự điều chỉnh,thích ứng kém hơn đối với tương lai, môi trường gia đình và xã hội (Layton, C., 1988). Một bài học quan trọng từ các cuộc khủng hoảng là thị trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng cường quản lý nhà nước Thị trường lao động Bảo vệ quyền lợi người lao động Tình trạng cắt giảm hàng nghìn lao động Lao động bị mất việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 532 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 353 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 227 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 155 0 0 -
19 trang 135 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0