![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua; Các vấn đề đặt ra cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới để phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THẾ HỆ MỚI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM Nguyễn Hồng Chỉnh* 1 TÓM TẮT: Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã hình thành nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng, đưa đất nước nhanh chóng tiến đến mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên một trong những ngành công nghiệp được xem là nhân tố thúc đẩy nền công nghiệp phát triển đó là công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên CNHT lại chưa phát triển tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Trong những năm vừa qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã thúc đẩy CNHT của Việt Nam phát triển nhưng vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy để huy động nguồn lực cho CNHT phát triển trong giai đoạn tới chúng ta có một chiến lược thu hút FDI có tính đột phá, rõ ràng, định hướng đâu là thế mạnh của Việt Nam, đặc biệt là những ngành CNHT mà Việt Nam ưu tiên phát triển. Từ khóa: CNHT, FĐI, Phát triển, công nghiệp, tăng cường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các yếu tố tác động đến FDI trong thập kỷ tới thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là trào lưu có tính thách thức và đột phá nhất. Tiếp đó là các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... Các hiệp định này có khả năng thúc đẩy tăng trưởng GDP và giúp Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao hơn. Công nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia. Ở tầm vĩ mô, phát triển CNHT giúp giảm kim ngạch nhập khẩu đầu vào sản xuất, giúp hạn chế các căng thẳng về thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế cũng như ngoại tệ đối với những nước nhập khẩu hàng hóa. Với các tập đoàn đa quốc gia, một trong những yếu tố được quan tâm nhất khi đầu tư ra nước ngoài là khả năng “địa phương hóa” các loại linh kiện phục vụ lắp ráp sản phẩm. Đối với các nước đang phát triển, CNHT và FDI có quan hệ mật thiết với nhau, tương hỗ lẫn nhau và thể hiện trên nhiều khía cạnh. Một mặt, FDI là tiền đề thúc đẩy CNHT trong nước hình thành và phát triển. Thậm chí có thể nói, không có vốn FDI đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tác - chủ yếu là hoạt động gia công, lắp ráp - thì không có ngành CNHT ở các nước đang phát triển. Các nghiên cứu quốc tế đã nói nhiều đến “tác động lan tỏa” của các doanh nghiệp FDI đối với nền công nghiệp nói chung và ngành CNHT nói riêng của nước sở tại. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của CNHT trong nước sẽ làm tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI. Theo số liệu điều tra do tổ chức JETRO tiến hành tại các cơ sở lắp ráp cơ khí của các nhà đầu tư Nhật Bản ở Đông Nam Á, chi phí linh kiện, phụ tùng chiếm đến 70-90% giá thành sản phẩm, trong khi chi phí nhân công chỉ chiếm khoảng 10%. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết, quá trình xây dựng và phát triển CNHT ở các nước đang phát triển có thể chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn 1 là thời kỳ khởi đầu, khi Ban quản lý khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam. * 1030 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA chưa có FDI đi vào, trong nước thường đã có ít nhiều cơ sở CNHT cung cấp linh phụ kiện cho các đơn vị sản xuất, lắp ráp thành phẩm. Đến khi có FDI, một số cơ sở CNHT sẽ phát triển mạnh hơn, nếu tham gia được vào mạng lưới sản xuất của các doanh nghiệp FDI. Giai đoạn 2 là khi FDI tăng mạnh khiến nhu cầu về linh phụ kiện gia tăng, làm tăng nhanh số lượng các cơ sở CNHT trong nước phục vụ các doanh nghiệp FDI. Những cơ sở nào sớm hình thành mối liên kết với doanh nghiệp FDI sẽ được hỗ trợ về nhiều mặt và sẽ có bước tiến vượt bậc. Giai đoạn 3 là thời kỳ phát triển cao trào. Sau một thời gian hoạt động, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp FDI được mở rộng, tạo ra thị trường ngày càng lớn cho CNHT, theo đó nhiều nhà ĐTNN cũng có thể tìm đến đầu tư vào lĩnh vực này [3]. 1. Theo mục tiêu tại Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại 9028/ QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương thì trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu [2]: - Lĩnh vực linh kiện phụ tùng: phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 cung ứng được 60% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Trong đó giá trị xuất khẩu các sản phẩm linh kiện phụ tùng chiếm 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong lĩnh vực này. Đến năm 2030, cung ứng được 80% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao. - Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày: phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75-80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ sản xuất xuất khẩu. - Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao: phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THẾ HỆ MỚI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM Nguyễn Hồng Chỉnh* 1 TÓM TẮT: Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã hình thành nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng, đưa đất nước nhanh chóng tiến đến mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên một trong những ngành công nghiệp được xem là nhân tố thúc đẩy nền công nghiệp phát triển đó là công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên CNHT lại chưa phát triển tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Trong những năm vừa qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã thúc đẩy CNHT của Việt Nam phát triển nhưng vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy để huy động nguồn lực cho CNHT phát triển trong giai đoạn tới chúng ta có một chiến lược thu hút FDI có tính đột phá, rõ ràng, định hướng đâu là thế mạnh của Việt Nam, đặc biệt là những ngành CNHT mà Việt Nam ưu tiên phát triển. Từ khóa: CNHT, FĐI, Phát triển, công nghiệp, tăng cường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các yếu tố tác động đến FDI trong thập kỷ tới thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là trào lưu có tính thách thức và đột phá nhất. Tiếp đó là các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... Các hiệp định này có khả năng thúc đẩy tăng trưởng GDP và giúp Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao hơn. Công nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia. Ở tầm vĩ mô, phát triển CNHT giúp giảm kim ngạch nhập khẩu đầu vào sản xuất, giúp hạn chế các căng thẳng về thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế cũng như ngoại tệ đối với những nước nhập khẩu hàng hóa. Với các tập đoàn đa quốc gia, một trong những yếu tố được quan tâm nhất khi đầu tư ra nước ngoài là khả năng “địa phương hóa” các loại linh kiện phục vụ lắp ráp sản phẩm. Đối với các nước đang phát triển, CNHT và FDI có quan hệ mật thiết với nhau, tương hỗ lẫn nhau và thể hiện trên nhiều khía cạnh. Một mặt, FDI là tiền đề thúc đẩy CNHT trong nước hình thành và phát triển. Thậm chí có thể nói, không có vốn FDI đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tác - chủ yếu là hoạt động gia công, lắp ráp - thì không có ngành CNHT ở các nước đang phát triển. Các nghiên cứu quốc tế đã nói nhiều đến “tác động lan tỏa” của các doanh nghiệp FDI đối với nền công nghiệp nói chung và ngành CNHT nói riêng của nước sở tại. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của CNHT trong nước sẽ làm tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI. Theo số liệu điều tra do tổ chức JETRO tiến hành tại các cơ sở lắp ráp cơ khí của các nhà đầu tư Nhật Bản ở Đông Nam Á, chi phí linh kiện, phụ tùng chiếm đến 70-90% giá thành sản phẩm, trong khi chi phí nhân công chỉ chiếm khoảng 10%. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết, quá trình xây dựng và phát triển CNHT ở các nước đang phát triển có thể chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn 1 là thời kỳ khởi đầu, khi Ban quản lý khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam. * 1030 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA chưa có FDI đi vào, trong nước thường đã có ít nhiều cơ sở CNHT cung cấp linh phụ kiện cho các đơn vị sản xuất, lắp ráp thành phẩm. Đến khi có FDI, một số cơ sở CNHT sẽ phát triển mạnh hơn, nếu tham gia được vào mạng lưới sản xuất của các doanh nghiệp FDI. Giai đoạn 2 là khi FDI tăng mạnh khiến nhu cầu về linh phụ kiện gia tăng, làm tăng nhanh số lượng các cơ sở CNHT trong nước phục vụ các doanh nghiệp FDI. Những cơ sở nào sớm hình thành mối liên kết với doanh nghiệp FDI sẽ được hỗ trợ về nhiều mặt và sẽ có bước tiến vượt bậc. Giai đoạn 3 là thời kỳ phát triển cao trào. Sau một thời gian hoạt động, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp FDI được mở rộng, tạo ra thị trường ngày càng lớn cho CNHT, theo đó nhiều nhà ĐTNN cũng có thể tìm đến đầu tư vào lĩnh vực này [3]. 1. Theo mục tiêu tại Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại 9028/ QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương thì trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu [2]: - Lĩnh vực linh kiện phụ tùng: phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 cung ứng được 60% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Trong đó giá trị xuất khẩu các sản phẩm linh kiện phụ tùng chiếm 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong lĩnh vực này. Đến năm 2030, cung ứng được 80% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao. - Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày: phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75-80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ sản xuất xuất khẩu. - Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao: phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Sản xuất công nghiệp Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU Doanh nghiệp FDI Chiến lược chính sách công nghiệpTài liệu liên quan:
-
10 trang 219 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 185 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 181 0 0 -
3 trang 181 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 146 0 0 -
14 trang 120 0 0
-
1032 trang 117 0 0
-
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 106 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 94 0 0 -
88 trang 93 0 0