Danh mục

Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Tây Nguyên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.21 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng, khu vực Tây Nguyên đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn về cây cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè, ngô, sắn..., góp phần quan trọng vào phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Tây NguyênKhoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạoTăng cường ứng dụng KH&CN trong phát triểncác sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Tây NguyênLê Tất Khương, Chu Huy Tưởng, Đặng Ngọc VượngViện Nghiên cứu và phát triển vùng, Bộ KH&CNVới điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng, khu vực Tây Nguyên đã hình thànhcác vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn về cây cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè,ngô, sắn..., góp phần quan trọng vào phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng, kinh tế - xã hộinói chung. Tuy nhiên thực tế cho thấy, sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là thế mạnh nhưng chưađược khai thác thật sự hiệu quả. Năng suất lao động còn thấp, các sản phẩm nông sản hàng hóa chủyếu xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng và sức cạnh tranh thấp; việc ứng dụng khoa học và công nghệ(KH&CN) vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản còn hạn chế… Để thúc đẩy phát triển các sảnphẩm nông nghiệp chủ lực của Tây Nguyên, trong thời gian tới cần phải có những giải pháp đồngbộ, trong đó cần tăng cường ứng dụng KH&CN vào sản xuất.Thực trạng sản xuất một số sản phẩmnông nghiệp chủ lực của Tây NguyênVới lợi thế về tự nhiên, nhiềusản phẩm nông nghiệp của TâyNguyên đã từng bước khẳng địnhgiá trị và vị trí của mình trên thịtrường trong nước và quốc tế,trong đó nổi bật là cà phê, hồtiêu, ngô, sắn, điều, chè, cao su,rau - hoa.Sản xuất cà phêCà phê Tây Nguyên chiếmhầu hết diện tích và sản lượng càphê Việt Nam, trở thành cây trồngcó ưu thế tuyệt đối của vùng, gópphần đưa Việt Nam trở thànhquốc gia sản xuất, xuất khẩucà phê đứng thứ 2 trên thế giới(đứng số 1 thế giới về sản xuất,xuất khẩu cà phê vối).Hiện nay,tổng diện tích cà phê của vùngTây Nguyên là hơn 570 nghìn ha,chiếm gần 90% diện tích cà phêcủa cả nước. Giá trị sản xuất docà phê mang lại đạt hơn 53 nghìntỷ đồng/năm, chiếm hơn 41% tỷ34trọng ngành nông nghiệp củavùng Tây Nguyên. Đây là câytrồng đã và đang giúp khai tháctốt tiềm năng và thế mạnh củavùng.Trong những năm gần đây,nhiều tiến bộ kỹ thuật được ápdụng thành công (từ khâu giốngđến kỹ thuật canh tác, sơ chế,bảo quản và chế biến), tuy nhiêndo tác động của biến đổi khí hậu,nhiều vùng trồng cà phê ở TâyNguyên bị khô hạn, năng suấtgiảm. Các công nghệ tưới tiếtkiệm cho cà phê đã được nghiêncứu và áp dụng để khắc phụcđiều kiện thời tiết bất lợi và bướcđầu cho kết quả tốt. Một trongnhững khó khăn của sản xuất càphê ở Tây Nguyên hiện nay làdiện tích cà phê tái canh lớn, việcđầu tư chế biến sâu còn nhiềuhạn chế, xuất khẩu chủ yếu ởdạng sản phẩm thô nên giá trị giatăng không cao.Soá 3 naêm 2018Sản xuất hồ tiêuHồ tiêu là cây trồng quan trọngcủa vùng Tây Nguyên. Năm2015, tổng giá trị sản xuất hồtiêu toàn vùng đạt hơn 10 nghìntỷ đồng (chiếm gần 8% tỷ trọngtrong ngành trồng trọt của TâyNguyên), góp phần đưa Việt Namtrở thành quốc gia xuất khẩuhồ tiêu đứng đầu thế giới. Hiệnnay, diện tích trồng hồ tiêu củaTây Nguyên là trên 70 nghìn ha,chiếm hơn 60% diện tích của cảnước. Năng suất trung bình củavùng đạt hơn 31 tạ/ha, cao hơngần 20% so với trung bình của cảnước. Các tỉnh trồng hồ tiêu trọngđiểm của Tây Nguyên là ĐăkLăk, Gia Lai và Đăk Nông.Trong những năm qua, nhiềutiến bộ kỹ thuật đã được áp dụngvào sản xuất hồ tiêu như tưới tiếtkiệm nước kết hợp với dinh dưỡngbằng công nghệ tưới nhỏ giọt, kỹthuật phòng trừ sâu bệnh... Tuynhiên, ngành sản xuất hồ tiêu ởđây vẫn còn thiếu tính bền vững,khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạobộc lộ nhiều yếu kém, sản phẩmchủ yếu chế biến thô, sản xuất tựphát, thiếu quy hoạch, môi trườngbị suy thoái, ảnh hưởng đến năngsuất, sản lượng, chất lượng sảnphẩm, đặc biệt việc áp dụng cáctiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cònnhiều hạn chế…Bên cạnh những ưu điểm từcác giống tiêu đang được trồng ởđịa phương thì nhược điểm lớn làtỷ lệ nhiễm bệnh chết nhanh, chếtchậm ngày càng tăng. Phần lớncác giống hồ tiêu do người dântự để giống, tự ươm và sử dụng,còn các giống được bán ngoài thịtrường đều không thực hiện đúngPháp lệnh giống cây trồng năm2004 như: Không rõ nguồn gốc,không có vườn giống đầu dòng…Sản xuất các cây trồng khácNgô:Sản xuất ngô ở Tây Nguyênchiếm hơn 20% về diện tích và24,5% về sản lượng so với cảnước, năng suất bình quân caohơn cả nước gần 20%. Có thểnói, việc phát triển sản xuất ngôcủa vùng là một lợi thế so sánhđể cung cấp nguồn nguyên liệucho ngành chế biến thức ăn chănnuôi đang ngày càng thiết hụt ởViệt Nam.Hiện nay, các giống ngô đượcsử dụng chủ yếu là của cáccông ty đa quốc gia như CP ViệtNam, Syngenta, Dekalb thuộcMosanto (Hoa Kỳ), Advanta,Bioseed... Các giống ngô mớiđã góp phần tăng năng suất,sản lượng, đáp ứng yêu cầu pháttriển theo hướng hàng hoá. Ngoàicác giống ngô lai, một số giốngngô biến đổi gen kháng thuốc trừcỏ, kháng sâu đục thân cũng đãđược thí điểm sản xuất (khoảnghơn 100 ha). S ...

Tài liệu được xem nhiều: