Tăng huyết áp khi mang thai, nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp khi mang thai là bệnh lý nguy hiểm thường gặp và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng, thậm chí tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Có tới 15% phụ nữ mang thai tăng huyết áp và 25% trường hợp đẻ non cũng do nguyên nhân nói trên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp khi mang thai, nguy hiểm cho cả mẹ lẫn conTăng huyết áp khi mangthai, nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con Tăng huyết áp khi mang thai là bệnh lý nguy hiểm thường gặp và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng, thậm chí tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Có tới 15% phụ nữ mang thai tăng huyết áp và25% trường hợp đẻ non cũng do nguyên nhân nói trênĐược coi là tăng huyết áp thai nghén khi trị số huyết áp đo được ở mức140/90mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm thu tăng trên 30mmHg, huyết áptâm trương tăng trên 15mmHg so với mức huyết áp đo được ở thời điểmtrước khi mang thai.Phụ nữ mang thai cần kiểm tra huyết áp đều đặnTăng huyết áp vô căn: Chiếm 3 – 5% số lần mang thai của phụ nữ và có xuhướng ngày càng gia tăng do phụ nữ ngày nay thường sinh con muộn (từ 30– 40 tuổi). Nếu những phụ nữ này được kiểm soát huyết áp tốt thì quá trìnhmang thai vẫn có thể diễn ra bình thường. Tuy nhiên, nếu tăng huyết áp vôcăn nặng (huyết áp tâm trương trên 110mmHg) trước tuần thứ 20 của thai kỳnguy cơ tiền sản giật tăng lên đến 46% và cũng làm tăng nguy cơ cho cả mẹvà thai nhi.Tăng huyết áp thai nghén: Khi tăng huyết áp xảy ra vào nửa sau của thai kỳở các phụ nữ có số đo huyết áp trước lúc mang thai hoàn toàn bình thường.Tăng huyết áp thai nghén chiếm 6 – 7% số lần mang thai của phụ nữ và khỏihoàn toàn khi hết thời kỳ hậu sản. Nguy cơ tiền sản giật là 15 – 26%. Nếutăng huyết áp xuất hiện vào tuần thứ 36 của thai kỳ thì nguy cơ chỉ còn 10%.Tiền sản giật thường xảy ra từ tuần thứ 20 của thời kỳ thai nghén và gâytổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Trước đây, người ta chẩn đoán tiềnsản giật dựa vào chứng: tăng huyết áp, phù và protein niệu nhưng quan niệmhiện đại thì cho rằng, chỉ cần có tăng huyết áp thai nghén kèm protein niệunhiều là đủ để chẩn đoán tiền sản giật. Nguy cơ của thai nhi là chậm pháttriển trong buồng tử cung và bị đẻ non. Đặc biệt nghiêm trọng là để lại hậuquả lâu dài trên hệ tim mạch. Những người bị tăng huyết áp ở lần mang thaiđầu, có nguy cơ tăng huyết áp ở lần mang thai sau. Họ còn có nguy cơ bịtăng huyết áp và đột quỵ cao sau này.Để an toàn cho cả mẹ và con, những phụ nữ bị tăng huyết áp trước khi mangthai cần đánh giá kỹ lưỡng để loại trừ những nguyên nhân gây tăng huyết ápthứ phát như bệnh lý thận, nội tiết, đánh giá hiệu quả điều trị huyết áp vàchỉnh liều thuốc để đạt hiệu quả hạ áp tối ưu, tư vấn nguy cơ tiền sản giật vàthay đổi thuốc để mang thai an toàn. Phần lớn những phụ nữ bị tăng huyếtáp đều có thể mang thai và sinh nở bình thường nếu họ được kiểm soát huyếtáp tốt và được theo dõi chặt chẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp khi mang thai, nguy hiểm cho cả mẹ lẫn conTăng huyết áp khi mangthai, nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con Tăng huyết áp khi mang thai là bệnh lý nguy hiểm thường gặp và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng, thậm chí tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Có tới 15% phụ nữ mang thai tăng huyết áp và25% trường hợp đẻ non cũng do nguyên nhân nói trênĐược coi là tăng huyết áp thai nghén khi trị số huyết áp đo được ở mức140/90mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm thu tăng trên 30mmHg, huyết áptâm trương tăng trên 15mmHg so với mức huyết áp đo được ở thời điểmtrước khi mang thai.Phụ nữ mang thai cần kiểm tra huyết áp đều đặnTăng huyết áp vô căn: Chiếm 3 – 5% số lần mang thai của phụ nữ và có xuhướng ngày càng gia tăng do phụ nữ ngày nay thường sinh con muộn (từ 30– 40 tuổi). Nếu những phụ nữ này được kiểm soát huyết áp tốt thì quá trìnhmang thai vẫn có thể diễn ra bình thường. Tuy nhiên, nếu tăng huyết áp vôcăn nặng (huyết áp tâm trương trên 110mmHg) trước tuần thứ 20 của thai kỳnguy cơ tiền sản giật tăng lên đến 46% và cũng làm tăng nguy cơ cho cả mẹvà thai nhi.Tăng huyết áp thai nghén: Khi tăng huyết áp xảy ra vào nửa sau của thai kỳở các phụ nữ có số đo huyết áp trước lúc mang thai hoàn toàn bình thường.Tăng huyết áp thai nghén chiếm 6 – 7% số lần mang thai của phụ nữ và khỏihoàn toàn khi hết thời kỳ hậu sản. Nguy cơ tiền sản giật là 15 – 26%. Nếutăng huyết áp xuất hiện vào tuần thứ 36 của thai kỳ thì nguy cơ chỉ còn 10%.Tiền sản giật thường xảy ra từ tuần thứ 20 của thời kỳ thai nghén và gâytổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Trước đây, người ta chẩn đoán tiềnsản giật dựa vào chứng: tăng huyết áp, phù và protein niệu nhưng quan niệmhiện đại thì cho rằng, chỉ cần có tăng huyết áp thai nghén kèm protein niệunhiều là đủ để chẩn đoán tiền sản giật. Nguy cơ của thai nhi là chậm pháttriển trong buồng tử cung và bị đẻ non. Đặc biệt nghiêm trọng là để lại hậuquả lâu dài trên hệ tim mạch. Những người bị tăng huyết áp ở lần mang thaiđầu, có nguy cơ tăng huyết áp ở lần mang thai sau. Họ còn có nguy cơ bịtăng huyết áp và đột quỵ cao sau này.Để an toàn cho cả mẹ và con, những phụ nữ bị tăng huyết áp trước khi mangthai cần đánh giá kỹ lưỡng để loại trừ những nguyên nhân gây tăng huyết ápthứ phát như bệnh lý thận, nội tiết, đánh giá hiệu quả điều trị huyết áp vàchỉnh liều thuốc để đạt hiệu quả hạ áp tối ưu, tư vấn nguy cơ tiền sản giật vàthay đổi thuốc để mang thai an toàn. Phần lớn những phụ nữ bị tăng huyếtáp đều có thể mang thai và sinh nở bình thường nếu họ được kiểm soát huyếtáp tốt và được theo dõi chặt chẽ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác hại của tăng huyết áp điều cần biết khi tăng huyết áp y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 236 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
9 trang 79 0 0