Tăng huyết áp ở trẻ em
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp (THA) ở trẻ em khó chẩn đoán, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời. Bé N.A.T (8 tuổi, quê Đồng Nai) nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) mới đây trong tình trạng sốt, nhức đầu, ói 3-4 lần trong ngày. Người nhà bé cho biết, T. có biểu hiện ho, sốt đến 7 ngày mà không thuyên giảm, nên gia đình đưa đi cấp cứu. Ban đầu, các bác sĩ khám, theo dõi, chẩn đoán bé bị viêm màng não. Sau đó, bệnh nhi xuất hiện thêm những biểu hiện như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp ở trẻ em Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp (THA) ở trẻ em khó chẩn đoán, bệnh gây hậu quảnghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời.Bé N.A.T (8 tuổi, quê Đồng Nai) nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM)mới đây trong tình trạng sốt, nhức đầu, ói 3-4 lần trong ngày. Người nhà bécho biết, T. có biểu hiện ho, sốt đến 7 ngày mà không thuyên giảm, nên giađình đưa đi cấp cứu. Ban đầu, các bác sĩ khám, theo dõi, chẩn đoán bé bịviêm màng não. Sau đó, bệnh nhi xuất hiện thêm những biểu hiện như la hét,co giật toàn thân, lơ mơ, huyết áp cao bất thường. Sau 1 tuần nhập viện, cácbác sĩ đã tìm ra được bệnh.Bác sĩ Đỗ Nguyên Tín, Phó khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi đồng 1, cho biếtTHA ở trẻ em thường có biểu hiện không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với bệnhkhác. Nhưng bố mẹ có thể chú ý một số biểu hiện ở trẻ như nhức đầu, chóngmặt, mệt mỏi, đỏ mặt, chảy máu cam, yếu liệt tay chân, co giật, ngất xỉu...THA ở trẻ em thay đổi theo tuổi và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Tần suấtTHA ở trẻ em ngày càng gia tăng nên việc chẩn đoán chính xác THA ở trẻem là điều cần thiết. Trẻ béo phì dễ bị tăng huyết áp - Ảnh: ShutterstockTHA có hai dạng, gồm: nguyên phát (THA không rõ nguyên nhân) và thứphát (THA có nguyên nhân). Mặc dù không xác định được nguyên nhânnhưng THA nguyên phát ở trẻ được xác định liên quan đến một số yếu tốnguy cơ, như: tiền sử gia đình có người bị bệnh về tim mạch, béo phì, rốiloạn giấc ngủ, và nhiều yếu tố nguy cơ khác. Trong số đó, tỷ lệ trẻ bị béo phìrất cao, chiếm khoảng 30-35% trường hợp, là một trong những nguyên nhânchính yếu nhất gây ra và làm kéo dài trong THA nguyên phát ở trẻ em.THA thứ phát chiếm đa số trong THA ở trẻ em. Theo bác sĩ Tín, có khoảng80-90% trẻ em THA nặng có thể xác định được nguyên nhân mà phần lớn làbệnh từ thận như hẹp động mạch thận, viêm vi cầu thận cấp, hội chứng thậnhư, nhiễm trùng tiểu tái phát. Ngoài ra, một số trường hợp bệnh tim mạch,nội tiết như hẹp eo động mạch chủ, viêm động mạch; bệnh lý nội tiết nhưhội chứng Cushing, u não gây tăng áp lực nội sọ đưa đến cao huyết áp. THAnếu không kiểm soát kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho trẻnhư co giật, tai biến mạch máu não, suy tim, bệnh lý về võng mạc, liệt thầnkinh mặt, liệt nửa người, thậm chí tử vong.Bác sĩ Tín khuyến cáo, những trẻ bị THA do béo phì cần có chế độ giảm cânbằng việc tham vấn chuyên gia dinh dưỡng về giảm ăn ngọt và mặn, ănnhiều rau. Ngoài ra, cần hoạt động thể lực điều hòa như tập thể dục, thể thao30-90 phút/ngày, giúp trẻ duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý. Hạn chế cho trẻdùng thực phẩm nhiều đường, mỡ, mặn, thức ăn nhanh; nên ăn nhiều chấtxơ, rau xanh, trái cây... Trẻ trên 3 tuổi cần được đưa đi kiểm tra huyết ápđịnh kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp ở trẻ em Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp (THA) ở trẻ em khó chẩn đoán, bệnh gây hậu quảnghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời.Bé N.A.T (8 tuổi, quê Đồng Nai) nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM)mới đây trong tình trạng sốt, nhức đầu, ói 3-4 lần trong ngày. Người nhà bécho biết, T. có biểu hiện ho, sốt đến 7 ngày mà không thuyên giảm, nên giađình đưa đi cấp cứu. Ban đầu, các bác sĩ khám, theo dõi, chẩn đoán bé bịviêm màng não. Sau đó, bệnh nhi xuất hiện thêm những biểu hiện như la hét,co giật toàn thân, lơ mơ, huyết áp cao bất thường. Sau 1 tuần nhập viện, cácbác sĩ đã tìm ra được bệnh.Bác sĩ Đỗ Nguyên Tín, Phó khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi đồng 1, cho biếtTHA ở trẻ em thường có biểu hiện không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với bệnhkhác. Nhưng bố mẹ có thể chú ý một số biểu hiện ở trẻ như nhức đầu, chóngmặt, mệt mỏi, đỏ mặt, chảy máu cam, yếu liệt tay chân, co giật, ngất xỉu...THA ở trẻ em thay đổi theo tuổi và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Tần suấtTHA ở trẻ em ngày càng gia tăng nên việc chẩn đoán chính xác THA ở trẻem là điều cần thiết. Trẻ béo phì dễ bị tăng huyết áp - Ảnh: ShutterstockTHA có hai dạng, gồm: nguyên phát (THA không rõ nguyên nhân) và thứphát (THA có nguyên nhân). Mặc dù không xác định được nguyên nhânnhưng THA nguyên phát ở trẻ được xác định liên quan đến một số yếu tốnguy cơ, như: tiền sử gia đình có người bị bệnh về tim mạch, béo phì, rốiloạn giấc ngủ, và nhiều yếu tố nguy cơ khác. Trong số đó, tỷ lệ trẻ bị béo phìrất cao, chiếm khoảng 30-35% trường hợp, là một trong những nguyên nhânchính yếu nhất gây ra và làm kéo dài trong THA nguyên phát ở trẻ em.THA thứ phát chiếm đa số trong THA ở trẻ em. Theo bác sĩ Tín, có khoảng80-90% trẻ em THA nặng có thể xác định được nguyên nhân mà phần lớn làbệnh từ thận như hẹp động mạch thận, viêm vi cầu thận cấp, hội chứng thậnhư, nhiễm trùng tiểu tái phát. Ngoài ra, một số trường hợp bệnh tim mạch,nội tiết như hẹp eo động mạch chủ, viêm động mạch; bệnh lý nội tiết nhưhội chứng Cushing, u não gây tăng áp lực nội sọ đưa đến cao huyết áp. THAnếu không kiểm soát kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho trẻnhư co giật, tai biến mạch máu não, suy tim, bệnh lý về võng mạc, liệt thầnkinh mặt, liệt nửa người, thậm chí tử vong.Bác sĩ Tín khuyến cáo, những trẻ bị THA do béo phì cần có chế độ giảm cânbằng việc tham vấn chuyên gia dinh dưỡng về giảm ăn ngọt và mặn, ănnhiều rau. Ngoài ra, cần hoạt động thể lực điều hòa như tập thể dục, thể thao30-90 phút/ngày, giúp trẻ duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý. Hạn chế cho trẻdùng thực phẩm nhiều đường, mỡ, mặn, thức ăn nhanh; nên ăn nhiều chấtxơ, rau xanh, trái cây... Trẻ trên 3 tuổi cần được đưa đi kiểm tra huyết ápđịnh kỳ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng tăng huyết áp nguyên nhân tăng huyết áp phòng ngừa tăng huyết áp sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0