Tăng sức đề kháng chống bệnh cảm cúm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa mưa lạnh luôn kéo theo một “người bạn xấu” chẳng ai muốn gặp đó là cảm cúm. Thời tiết nắng mưa thất thường, sức đề kháng kém là cơ hội tốt để cảm cúm “hoành hành”. Bạn có thể tự nâng cao đề kháng bằng cách thức không quá phức tạp, như là thông qua ăn uống chẳng hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sức đề kháng chống bệnh cảm cúmTăng sức đề khángchống bệnh cảm cúmMùa mưa lạnh luôn kéo theo một “người bạn xấu” chẳng ai muốn gặpđó là cảm cúm. Thời tiết nắng mưa thất thường, sức đề kháng kém là cơhội tốt để cảm cúm “hoành hành”. Bạn có thể tự nâng cao đề khángbằng cách thức không quá phức tạp, như là thông qua ăn uống chẳnghạn.“Nạp” đủ proteinProtein cung cấp dưỡng chất nuôi dưỡng các tế bào, nhất là tế bào bạch cầu– những vệ sĩ phụ trách hệ miễn dịch. Do đó, cần bổ sung đầy đủ protein đểgiữ hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả. Bổ sung protein từ các thực phẩm nhưthịt gà, thịt bò, thịt heo nạc, các loại cá, trứng, sữa, chế phẩm từ đậu nành…Ảnh: CorbisBổ sung Omega-3Chất béo bão hoà, nhất là Omega-3 rất cần thiết cho cơ thể nhờ khả năng cảithiện hệ miễn dịch. Bạn nên ăn cá (hoặc hải sản) 3 lần mỗi tuần, nên sử dụngdầu thực vật (dầu ôliu, dầu hạt cải, dầu hạt lanh…) với liều lượng hợp lýtrong bữa cơm gia đình, đó là lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng.Bên cạnh đó, có thể dùng thêm các loại hạt như hạt hướng dương, hạt vừng,hạt điều và hạt lanh như món ăn vặt.Rau xanh và trái cây – không thể thiếuCác chất chống ôxy hoá có nhiều trong rau xanh và hoa quả giúp cơ thể loạibỏ các gốc tự do và tăng sức đề kháng trước sự tấn công của virus. Vì thế,hãy đảm bảo ít nhất 5 loại rau xanh và trái cây với các màu sắc đa dạngtrong thực đơn mỗi ngày. Táo, nho, cà chua, cà rốt, rong biển… là các loạithực phẩm giàu tính kiềm, bạn nên bổ sung thức ăn nhiều tính kiềm vì vi rútthường khó phát triển trong môi trường kiềm. Ngoài ra, bổ sung vitamin C làlời khuyên phổ biến nhất khi cần tăng cường sức đề kháng. Các loại thựcphẩm cam, quýt, lê, dâu tây, rau cần, ớt xanh … giàu vitamin C, nó sẽ hỗ trợtăng cường sức đề kháng toàn diện cho cơ thể, vitamin C còn có thể đẩy cácchất có hại ra ngoài tế bào bạch huyết, phục hồi khả năng các tế bào bịthương tổn. Lúc bị cảm hoặc bị sốt, nồng độ vitamin C trong tế bào bạchhuyết sẽ giảm thấpĂn nhiều thực phẩm chứa kẽmKẽm có thể trực tiếp khống chế sự sinh sôi nảy nở của vi-rút cảm, đồng thờităng cường khả năng đề kháng cho cơ thể, được đặt cho biệt danh “khắc tinhcủa vi-rút”. Kẽm có nhiều trong hàu, thịt nạc, gan lợn, các loại cá, lòng đỏtrứng, các cây họ đậu…Nêm thêm tỏi, hànhThêm nhiều hành và tỏi trong các món ăn vào mùa đông có tác dụng tăngsức đề kháng cho cơ thể trước các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sức đề kháng chống bệnh cảm cúmTăng sức đề khángchống bệnh cảm cúmMùa mưa lạnh luôn kéo theo một “người bạn xấu” chẳng ai muốn gặpđó là cảm cúm. Thời tiết nắng mưa thất thường, sức đề kháng kém là cơhội tốt để cảm cúm “hoành hành”. Bạn có thể tự nâng cao đề khángbằng cách thức không quá phức tạp, như là thông qua ăn uống chẳnghạn.“Nạp” đủ proteinProtein cung cấp dưỡng chất nuôi dưỡng các tế bào, nhất là tế bào bạch cầu– những vệ sĩ phụ trách hệ miễn dịch. Do đó, cần bổ sung đầy đủ protein đểgiữ hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả. Bổ sung protein từ các thực phẩm nhưthịt gà, thịt bò, thịt heo nạc, các loại cá, trứng, sữa, chế phẩm từ đậu nành…Ảnh: CorbisBổ sung Omega-3Chất béo bão hoà, nhất là Omega-3 rất cần thiết cho cơ thể nhờ khả năng cảithiện hệ miễn dịch. Bạn nên ăn cá (hoặc hải sản) 3 lần mỗi tuần, nên sử dụngdầu thực vật (dầu ôliu, dầu hạt cải, dầu hạt lanh…) với liều lượng hợp lýtrong bữa cơm gia đình, đó là lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng.Bên cạnh đó, có thể dùng thêm các loại hạt như hạt hướng dương, hạt vừng,hạt điều và hạt lanh như món ăn vặt.Rau xanh và trái cây – không thể thiếuCác chất chống ôxy hoá có nhiều trong rau xanh và hoa quả giúp cơ thể loạibỏ các gốc tự do và tăng sức đề kháng trước sự tấn công của virus. Vì thế,hãy đảm bảo ít nhất 5 loại rau xanh và trái cây với các màu sắc đa dạngtrong thực đơn mỗi ngày. Táo, nho, cà chua, cà rốt, rong biển… là các loạithực phẩm giàu tính kiềm, bạn nên bổ sung thức ăn nhiều tính kiềm vì vi rútthường khó phát triển trong môi trường kiềm. Ngoài ra, bổ sung vitamin C làlời khuyên phổ biến nhất khi cần tăng cường sức đề kháng. Các loại thựcphẩm cam, quýt, lê, dâu tây, rau cần, ớt xanh … giàu vitamin C, nó sẽ hỗ trợtăng cường sức đề kháng toàn diện cho cơ thể, vitamin C còn có thể đẩy cácchất có hại ra ngoài tế bào bạch huyết, phục hồi khả năng các tế bào bịthương tổn. Lúc bị cảm hoặc bị sốt, nồng độ vitamin C trong tế bào bạchhuyết sẽ giảm thấpĂn nhiều thực phẩm chứa kẽmKẽm có thể trực tiếp khống chế sự sinh sôi nảy nở của vi-rút cảm, đồng thờităng cường khả năng đề kháng cho cơ thể, được đặt cho biệt danh “khắc tinhcủa vi-rút”. Kẽm có nhiều trong hàu, thịt nạc, gan lợn, các loại cá, lòng đỏtrứng, các cây họ đậu…Nêm thêm tỏi, hànhThêm nhiều hành và tỏi trong các món ăn vào mùa đông có tác dụng tăngsức đề kháng cho cơ thể trước các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh cảm cúm nguyên nhân gây bệnh cảm cúm y học thường thức y học cơ sở kiến thức y học y tế sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0