![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng sức đề kháng tôm, nghêu khi thời tiết thay đổi bất thường để tránh thiệt hại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL như: Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang… liên tục xảy ra tình trạng tôm, nghêu chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi, có nơi thiệt hại lên tới 80 - 100%. Vậy đâu là nguyên nhân và cách phòng tránh những thiệt hại này? Trao đổi với PGS-TS Nguyễn Thanh Phương, Trưởng khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, cho biết: - Trên tôm sú thường mắc nhiều loại bệnh do vi-rút, vi khuẩn, ký sinh hay các bệnh do môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sức đề kháng tôm, nghêu khi thời tiết thay đổi bất thường để tránh thiệt hại Tăng sức đề kháng tôm,nghêu khi thời tiết thay đổi bất thường để tránh thiệt hạiHiện nay, nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL như:Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang…liên tục xảy ra tình trạng tôm, nghêu chết hàng loạt, gâythiệt hại nặng nề cho người nuôi, có nơi thiệt hại lên tới80 - 100%. Vậy đâu là nguyên nhân và cách phòng tránhnhững thiệt hại này?Trao đổi với PGS-TS Nguyễn Thanh Phương, Trưởng khoaThủy sản Trường Đại học Cần Thơ, cho biết:- Trên tôm sú thường mắc nhiều loại bệnh do vi-rút, vikhuẩn, ký sinh hay các bệnh do môi trường gây ra. Tuynhiên, bệnh thường gặp và có khả năng gây chết cấp tính tỷlệ cao là bệnh do vi-rút gây ra. Trong đó, bệnh đốm trắng vàbệnh đầu vàng là hai bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng. Nghêucũng có thể gặp các bệnh tương tự như vi-rút, vi khuẩn và kýsinh trùng. Riêng bệnh nghêu đang xuất hiện ở ĐBSCL hiệnkhoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ đã và đang tập trungnghiên cứu là do các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Đây làbệnh làm cho nghêu chết với tỷ lệ cao, nhất là trong giai đoạnnuôi thương phẩm.Tuy nhiên, không riêng gì tôm sú, nghêu, các loài thủy sảnchết có thể do sự tương tác của các yếu tố: Môi trường bấtlợi, sức đề kháng của đối tượng thủy sản nuôi bị giảm xuốngvà các mầm bệnh vi sinh (vi-rút, vi khuẩn, nấm hay ký sinhtrùng) hiện diện trong ao nuôi với mật độ cao...* Đã có những công trình nghiên cứu về các bệnh này, vậyđã tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị, thưa ông?- Trước tình hình tôm, nghêu chết trên diện rộng như hiệnnay, nhiều cơ quan đơn vị, các viện, trường đã và đang tiếnhành khảo sát, thu mẫu phân tích... để tìm ra nguyên nhân vàgiải pháp chữa trị. Nhưng qua khảo sát, hầu hết các trườnghợp tôm chết hàng loạt trên diện rộng do sự biến đổi thời tiếtthất thường, cộng với chất lượng tôm giống không cao, nênkhông đủ sức chống chọi lại lúc thời tiết khắc nghiệt. Bêncạnh đó, hiện tượng tôm chết nhiều và ở nhiều giai đoạn khácnhau (sau 19 - 55 ngày), có khả năng tác nhân gây bệnh mớichưa được xác định rõ và cần được nghiên cứu kỹ trong thờigian tới.Kiểm tra môi trường nước nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng. Ảnh:XUÂN TRƯỜNGVới nghêu, thường xảy ra hiện tượng chết hàng loạt vào thờiđiểm từ tháng 3 đến tháng 5 hằng năm. Vì đây là vào thờiđiểm thời tiết có nhiều diễn biến bất thường (ban ngày nắngnóng, nhiệt độ cao, ban đêm lạnh) làm cho sức đề khángnghêu kém đi. Khi sức đề kháng kém, nghêu sẽ rất dễ bịnhiễm các loại bệnh do vi-rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng...Cùng với tập tính ít di chuyển, sống vùi trên nền đáy cát nênkhả năng lan truyền bệnh của nghêu càng nhanh, nên tỷ lệhao hụt sẽ tăng cao. Thêm vào đó, thời gian này thường cóhiện tượng nước mặn xâm nhập làm tăng độ mặn ở các khuvực bãi nuôi nghêu. Kết quả nghiên cứu ban đầu của KhoaThủy sản Trường Đại học Cần Thơ cho thấy, khi độ mặncàng tăng cao kết hợp với nhiệt độ nắng nóng là một trongnhững nguyên nhân làm cho nghêu chết rất nhiều (có thể lênđến 90%). Nghêu có kích thước càng lớn, thì tỷ lệ hao hụtcàng cao.* Nhiều người nuôi cho rằng, tôm chết là do bệnh teo gan,bởi khi tôm chết, tôm vẫn tươi nhưng gan teo lại và loạibệnh này chưa có cách phòng trị hiệu quả, thưa ông?- Như đã nêu ở trên, bệnh ở tôm nuôi thường xảy ra khi cácđiều kiện môi trường thay đổi bất lợi, sức đề kháng của tômgiảm và có sự hiện diện của mầm bệnh. Qua khảo sát và thumẫu bước đầu cho thấy, một số ao nuôi tôm chết, tôm có thểbị teo gan, nhưng cũng có nhiều trường hợp gan tôm vẫn rấttốt nhưng có xuất hiện dấu hiệu bệnh đốm trắng. Khả năngtôm chết do bị teo gan là có thể, hiện tượng bệnh teo gan trêntôm đã được ghi nhận ở nhiều vùng nuôi tôm khác nhau trêncả nước. Tuy nhiên, gan tôm teo có thể do nhiều tác nhân gâybệnh khác nhau gây ra, cần phải xác định rõ tác nhân gây rahiện tượng bệnh này là gì? Và có sự kết hợp với các thông tinvề diễn biến của các yếu tố môi trường thì mới có thể kiểmsoát và xử lý bệnh hiệu quả. Việc này cần có kinh phí vàđược sự phối hợp các viện, trường tiến hành để sớm có giảipháp quản lý hiệu quả.* Trường Đại học Cần Thơ đã có những nghiên cứu vềtình trạng tôm, nghêu chết trên diện rộng như hiện nay vàcó khuyến cáo gì, thưa ông?- Nhiều năm qua, Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơluôn cố gắng nghiên cứu để góp phần giải quyết khó khăncủa nghề nuôi thủy sản như: tôm, cá, nghêu... Nhưng Trườngthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý nên không có đượcnguồn kinh phí để tham gia giải quyết những vấn đề cấp báchnhư tình hình tôm chết hay nghêu chết hiện nay. Kinh phíchủ yếu chỉ tập trung cho những nghiên cứu thường xuyên(bao gồm nghiên cứu cơ bản và ứng dụng) để góp phần vàothực tế sản xuất. Vì vậy, muốn giải quyết khó khăn thực trạngtrên cần phải có kinh phí đầu tư nghiên cứu. Đó là vấn đề nangiải mà đối với chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sức đề kháng tôm, nghêu khi thời tiết thay đổi bất thường để tránh thiệt hại Tăng sức đề kháng tôm,nghêu khi thời tiết thay đổi bất thường để tránh thiệt hạiHiện nay, nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL như:Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang…liên tục xảy ra tình trạng tôm, nghêu chết hàng loạt, gâythiệt hại nặng nề cho người nuôi, có nơi thiệt hại lên tới80 - 100%. Vậy đâu là nguyên nhân và cách phòng tránhnhững thiệt hại này?Trao đổi với PGS-TS Nguyễn Thanh Phương, Trưởng khoaThủy sản Trường Đại học Cần Thơ, cho biết:- Trên tôm sú thường mắc nhiều loại bệnh do vi-rút, vikhuẩn, ký sinh hay các bệnh do môi trường gây ra. Tuynhiên, bệnh thường gặp và có khả năng gây chết cấp tính tỷlệ cao là bệnh do vi-rút gây ra. Trong đó, bệnh đốm trắng vàbệnh đầu vàng là hai bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng. Nghêucũng có thể gặp các bệnh tương tự như vi-rút, vi khuẩn và kýsinh trùng. Riêng bệnh nghêu đang xuất hiện ở ĐBSCL hiệnkhoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ đã và đang tập trungnghiên cứu là do các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Đây làbệnh làm cho nghêu chết với tỷ lệ cao, nhất là trong giai đoạnnuôi thương phẩm.Tuy nhiên, không riêng gì tôm sú, nghêu, các loài thủy sảnchết có thể do sự tương tác của các yếu tố: Môi trường bấtlợi, sức đề kháng của đối tượng thủy sản nuôi bị giảm xuốngvà các mầm bệnh vi sinh (vi-rút, vi khuẩn, nấm hay ký sinhtrùng) hiện diện trong ao nuôi với mật độ cao...* Đã có những công trình nghiên cứu về các bệnh này, vậyđã tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị, thưa ông?- Trước tình hình tôm, nghêu chết trên diện rộng như hiệnnay, nhiều cơ quan đơn vị, các viện, trường đã và đang tiếnhành khảo sát, thu mẫu phân tích... để tìm ra nguyên nhân vàgiải pháp chữa trị. Nhưng qua khảo sát, hầu hết các trườnghợp tôm chết hàng loạt trên diện rộng do sự biến đổi thời tiếtthất thường, cộng với chất lượng tôm giống không cao, nênkhông đủ sức chống chọi lại lúc thời tiết khắc nghiệt. Bêncạnh đó, hiện tượng tôm chết nhiều và ở nhiều giai đoạn khácnhau (sau 19 - 55 ngày), có khả năng tác nhân gây bệnh mớichưa được xác định rõ và cần được nghiên cứu kỹ trong thờigian tới.Kiểm tra môi trường nước nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng. Ảnh:XUÂN TRƯỜNGVới nghêu, thường xảy ra hiện tượng chết hàng loạt vào thờiđiểm từ tháng 3 đến tháng 5 hằng năm. Vì đây là vào thờiđiểm thời tiết có nhiều diễn biến bất thường (ban ngày nắngnóng, nhiệt độ cao, ban đêm lạnh) làm cho sức đề khángnghêu kém đi. Khi sức đề kháng kém, nghêu sẽ rất dễ bịnhiễm các loại bệnh do vi-rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng...Cùng với tập tính ít di chuyển, sống vùi trên nền đáy cát nênkhả năng lan truyền bệnh của nghêu càng nhanh, nên tỷ lệhao hụt sẽ tăng cao. Thêm vào đó, thời gian này thường cóhiện tượng nước mặn xâm nhập làm tăng độ mặn ở các khuvực bãi nuôi nghêu. Kết quả nghiên cứu ban đầu của KhoaThủy sản Trường Đại học Cần Thơ cho thấy, khi độ mặncàng tăng cao kết hợp với nhiệt độ nắng nóng là một trongnhững nguyên nhân làm cho nghêu chết rất nhiều (có thể lênđến 90%). Nghêu có kích thước càng lớn, thì tỷ lệ hao hụtcàng cao.* Nhiều người nuôi cho rằng, tôm chết là do bệnh teo gan,bởi khi tôm chết, tôm vẫn tươi nhưng gan teo lại và loạibệnh này chưa có cách phòng trị hiệu quả, thưa ông?- Như đã nêu ở trên, bệnh ở tôm nuôi thường xảy ra khi cácđiều kiện môi trường thay đổi bất lợi, sức đề kháng của tômgiảm và có sự hiện diện của mầm bệnh. Qua khảo sát và thumẫu bước đầu cho thấy, một số ao nuôi tôm chết, tôm có thểbị teo gan, nhưng cũng có nhiều trường hợp gan tôm vẫn rấttốt nhưng có xuất hiện dấu hiệu bệnh đốm trắng. Khả năngtôm chết do bị teo gan là có thể, hiện tượng bệnh teo gan trêntôm đã được ghi nhận ở nhiều vùng nuôi tôm khác nhau trêncả nước. Tuy nhiên, gan tôm teo có thể do nhiều tác nhân gâybệnh khác nhau gây ra, cần phải xác định rõ tác nhân gây rahiện tượng bệnh này là gì? Và có sự kết hợp với các thông tinvề diễn biến của các yếu tố môi trường thì mới có thể kiểmsoát và xử lý bệnh hiệu quả. Việc này cần có kinh phí vàđược sự phối hợp các viện, trường tiến hành để sớm có giảipháp quản lý hiệu quả.* Trường Đại học Cần Thơ đã có những nghiên cứu vềtình trạng tôm, nghêu chết trên diện rộng như hiện nay vàcó khuyến cáo gì, thưa ông?- Nhiều năm qua, Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơluôn cố gắng nghiên cứu để góp phần giải quyết khó khăncủa nghề nuôi thủy sản như: tôm, cá, nghêu... Nhưng Trườngthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý nên không có đượcnguồn kinh phí để tham gia giải quyết những vấn đề cấp báchnhư tình hình tôm chết hay nghêu chết hiện nay. Kinh phíchủ yếu chỉ tập trung cho những nghiên cứu thường xuyên(bao gồm nghiên cứu cơ bản và ứng dụng) để góp phần vàothực tế sản xuất. Vì vậy, muốn giải quyết khó khăn thực trạngtrên cần phải có kinh phí đầu tư nghiên cứu. Đó là vấn đề nangiải mà đối với chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản hướng dẫn nuôi trồng thủy sản cẩm nang nuôi trồng thủy sản kinh nghiệm nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 274 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 161 0 0