Tăng trưởng các dòng cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) trong môi trường nước ngọt và lợ mặn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài ‘Đánh giá các thông số di truyền và hình thành vật liệu ban đầu cho chọn giống cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.)’ tập trung vào việc tạo quần thể ban đầu của cá rô phi đỏ tại Đồng bằng sông Cửu Long cho hai môi trường nuôi nước ngọt và nước lợ mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng các dòng cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) trong môi trường nước ngọt và lợ mặn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2TĂNG TRƯỞNG CÁC DÒNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp.) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ LỢ MẶN Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Văn Sáng2, Trần Hữu Phúc1, Nguyễn Công Minh1, Phạm Đăng Khoa1, Lao Thanh Tùng1, Lê Trung Đỉnh1 TÓM TẮT Kết quả tăng trưởng của 16 tổ hợp rô phi đỏ (từ 4 dòng G1-Ecuador, Đài Loan, Malaysia và Thái Lan) khá đồng nhất trong hai môi trường nuôi: hai tổ hợp lai cái G1-Ecuador×đực G1-Ecuador và cái Đài Loan×đực Malaysia có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở cả hai môi trường nước ngọt (lần lượt là 349,7 ± 8,8 và 328,2 ± 5,4g) và lợ mặn (228,6 ± 4,8 và 117,0 ± 3,5). Tổ hợp lai cái Ecuador×đực Malaysia (350,9 ± 7,3 g) có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở môi trường nước ngọt. Tuy nhiên, tổ hợp này có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ tư ở môi trường nước lợ mặn. Ngược lại, tổ hợp lai cái Malaysia×đực G1-Ecuador (228,9 ± 4,1 g) có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở môi trường lợ mặn, nhưng ở môi trường nước ngọt có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ tư. Nhìn chung, dòng G1-Ecuador có đại diện tăng trưởng tốt ở cả hai môi trường. Từ khóa: cá rô phi đỏ, tổ hợp, trọng lượng thu hoạch, môi trường nuôi. I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh trong quá trình nuôi. Hiện tại, sản xuất con Cá rô phi đỏ (Orochromis spp.) hiện được giống có chất lượng (sinh trưởng nhanh, màu đỏ/hồng không có đốm đen, và tỉ lệ sống cao)nuôi phổ biến ở khu vực Đồng bằng sông Cửu đang là một yêu cầu bức thiết của nghề nuôi cáLong. Do đó, thị trường cá giống và thị trường rô phi đỏ tại Nam Bộ.cá rô phi đỏ thương phẩm tập trung ở Nam Bộ Đề tài ‘Đánh giá các thông số di truyền vàvà có thể trong tương lai khi có sản phẩm lớn hình thành vật liệu ban đầu cho chọn giống cáthì việc xuất khẩu cũng sẽ từ khu vực này. Bên rô phi đỏ (Oreochromis spp.)’ tập trung vào việccạnh đó, cá rô phi đỏ còn được xem là một đối tạo quần thể ban đầu của cá rô phi đỏ tại Đồngtượng nuôi tiềm năng làm phong phú hóa cơ cấu bằng sông Cửu Long cho hai môi trường nuôiloài thủy sản nuôi cho vùng nước lợ mặn, nơi nước ngọt và nước lợ mặn. Việc đánh giá tăngmà hiện nay tôm sú là loài nuôi chính. Công trưởng của cá trong hai môi trường nuôi có ýtác quản lý cá bố mẹ và con giống rô phi đỏ nghĩa quan trọng trong việc thành lập quần thểkhông được quan tâm đúng mức, do vậy chất ban đầu cho chọn giống.lượng giống suy giảm nhanh chóng. Điều này II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPảnh hưởng lớn đến hiệu quả của nghề nuôi do 2.1. Vật liệucá lớn chậm, sức sống kém, tỉ lệ sống thấp làm Dòng cá thứ nhất là cá rô phi đỏ từ công tygia tăng hệ số thức ăn, phát sinh các chi phí ENACA, Ecuador (gọi là Ecuador thế hệ đầukhác như hóa chất xử lý môi trường và thuốc trị tiên, G0-Ecuador), nhập về Việt Nam trong1 Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: trongtq@gmail.com2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 230 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 2 - THAÙNG 11/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2tháng 04 và 05 năm 2008. Từ quần thể G0- 2.2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹEcuador này, đã chọn lọc thêm hai thế hệ được Cá sau khi thu hoạch được tách riêng theogọi là G1-Ecuador (năm 2009 – 2010) và G2- giới tính để nuôi vỗ thành thục. Nuôi riêngEcuador (năm 2011). Dòng Malaysia được nhập rẽ cá đực và cá cái trong các giai kích thướctừ WorldFish Center (Penang, Malaysia) với 5×10×1 m đặt trong một ao 2.000 m2, độ sâutổng số 1.200 cá rô phi đỏ vào ngày 26 tháng nước 1,5 m. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ theo08 năm 2010. Ngày 31 tháng 08 năm 2010 đãtiếp nhận thêm 750 cá dòng Đài Loan và 750 cá phương pháp GIFT (WorldFish Center, 2004),dòng Thái Lan từ công ty Nam Sai Farm Ltd., có cải tiến cho phù hợp với điều kiện ĐBSCL.Thái Lan. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng các dòng cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) trong môi trường nước ngọt và lợ mặn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2TĂNG TRƯỞNG CÁC DÒNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp.) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ LỢ MẶN Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Văn Sáng2, Trần Hữu Phúc1, Nguyễn Công Minh1, Phạm Đăng Khoa1, Lao Thanh Tùng1, Lê Trung Đỉnh1 TÓM TẮT Kết quả tăng trưởng của 16 tổ hợp rô phi đỏ (từ 4 dòng G1-Ecuador, Đài Loan, Malaysia và Thái Lan) khá đồng nhất trong hai môi trường nuôi: hai tổ hợp lai cái G1-Ecuador×đực G1-Ecuador và cái Đài Loan×đực Malaysia có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở cả hai môi trường nước ngọt (lần lượt là 349,7 ± 8,8 và 328,2 ± 5,4g) và lợ mặn (228,6 ± 4,8 và 117,0 ± 3,5). Tổ hợp lai cái Ecuador×đực Malaysia (350,9 ± 7,3 g) có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở môi trường nước ngọt. Tuy nhiên, tổ hợp này có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ tư ở môi trường nước lợ mặn. Ngược lại, tổ hợp lai cái Malaysia×đực G1-Ecuador (228,9 ± 4,1 g) có tốc độ tăng trưởng tốt nhất ở môi trường lợ mặn, nhưng ở môi trường nước ngọt có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ tư. Nhìn chung, dòng G1-Ecuador có đại diện tăng trưởng tốt ở cả hai môi trường. Từ khóa: cá rô phi đỏ, tổ hợp, trọng lượng thu hoạch, môi trường nuôi. I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh trong quá trình nuôi. Hiện tại, sản xuất con Cá rô phi đỏ (Orochromis spp.) hiện được giống có chất lượng (sinh trưởng nhanh, màu đỏ/hồng không có đốm đen, và tỉ lệ sống cao)nuôi phổ biến ở khu vực Đồng bằng sông Cửu đang là một yêu cầu bức thiết của nghề nuôi cáLong. Do đó, thị trường cá giống và thị trường rô phi đỏ tại Nam Bộ.cá rô phi đỏ thương phẩm tập trung ở Nam Bộ Đề tài ‘Đánh giá các thông số di truyền vàvà có thể trong tương lai khi có sản phẩm lớn hình thành vật liệu ban đầu cho chọn giống cáthì việc xuất khẩu cũng sẽ từ khu vực này. Bên rô phi đỏ (Oreochromis spp.)’ tập trung vào việccạnh đó, cá rô phi đỏ còn được xem là một đối tạo quần thể ban đầu của cá rô phi đỏ tại Đồngtượng nuôi tiềm năng làm phong phú hóa cơ cấu bằng sông Cửu Long cho hai môi trường nuôiloài thủy sản nuôi cho vùng nước lợ mặn, nơi nước ngọt và nước lợ mặn. Việc đánh giá tăngmà hiện nay tôm sú là loài nuôi chính. Công trưởng của cá trong hai môi trường nuôi có ýtác quản lý cá bố mẹ và con giống rô phi đỏ nghĩa quan trọng trong việc thành lập quần thểkhông được quan tâm đúng mức, do vậy chất ban đầu cho chọn giống.lượng giống suy giảm nhanh chóng. Điều này II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPảnh hưởng lớn đến hiệu quả của nghề nuôi do 2.1. Vật liệucá lớn chậm, sức sống kém, tỉ lệ sống thấp làm Dòng cá thứ nhất là cá rô phi đỏ từ công tygia tăng hệ số thức ăn, phát sinh các chi phí ENACA, Ecuador (gọi là Ecuador thế hệ đầukhác như hóa chất xử lý môi trường và thuốc trị tiên, G0-Ecuador), nhập về Việt Nam trong1 Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: trongtq@gmail.com2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 230 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 2 - THAÙNG 11/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2tháng 04 và 05 năm 2008. Từ quần thể G0- 2.2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹEcuador này, đã chọn lọc thêm hai thế hệ được Cá sau khi thu hoạch được tách riêng theogọi là G1-Ecuador (năm 2009 – 2010) và G2- giới tính để nuôi vỗ thành thục. Nuôi riêngEcuador (năm 2011). Dòng Malaysia được nhập rẽ cá đực và cá cái trong các giai kích thướctừ WorldFish Center (Penang, Malaysia) với 5×10×1 m đặt trong một ao 2.000 m2, độ sâutổng số 1.200 cá rô phi đỏ vào ngày 26 tháng nước 1,5 m. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ theo08 năm 2010. Ngày 31 tháng 08 năm 2010 đãtiếp nhận thêm 750 cá dòng Đài Loan và 750 cá phương pháp GIFT (WorldFish Center, 2004),dòng Thái Lan từ công ty Nam Sai Farm Ltd., có cải tiến cho phù hợp với điều kiện ĐBSCL.Thái Lan. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá rô phi đỏ Cá rô phi đỏ thương phẩm Dòng G1-EcuadorGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 182 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0