Tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hậu Giang
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung phân tích hoạt động tín dụng và mối quan hệ đó tại 5 huyện thuộc tỉnh Hậu Giang (Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thuỷ, Châu Thành và Châu Thành A). Dựa trên kết quả phân tích, một số khuyến nghị được đề xuất để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng theo mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Hậu Giang phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hậu GiangTĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HẬU GIANG Phạm Minh Trí(1) , Nguyễn Quốc Bình(2), Cao Thị Nhân Anh(3) TÓM TẮT: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là nhiệm vụ cấp bách hiện nay,tiếp cận theo nhiều cách khác nhau nhưng chủ yếu là làm thay Ďổi hành vi củangười sản xuất, liên kết giữa các mắt xích theo xu hướng tuần hoàn với nhiềuchính sách Ďược áp dụng, bao gồm chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng Ďãvà Ďang hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường,nhưng mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn tronglĩnh vực nông nghiệp vẫn còn mới mẻ, có khoảng cách xa và chưa song hành hỗtrợ phát triển nông nghiệp Ďịa phương pháp triển bền vững. Nghiên cứu này tậptrung phân tích hoạt Ďộng tín dụng và mối quan hệ Ďó tại 5 huyện thuộc tỉnh HậuGiang (Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thuỷ, Châu Thành và Châu Thành A). Dựatrên kết quả phân tích, một số khuyến nghị Ďược Ďề xuất Ďể thúc Ďẩy tăng trưởngtín dụng theo mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Hậu Giang phát triểnbền vững. Từ khoá: Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, tín dụng nông nghiệp. ABSTRACT: Developing agriculture in a sustainable direction is an urgent task today,approached in many different ways, but mainly changing the behavior ofproducers, linking the chains in a cyclical trend with many applicable policies,including credit policies. The credit policy actively supports economic and socialdevelopment and environmental protection, but the relationship between creditgrowth and the circular economy model in the agricultural sector is still new. ,are far away and do not support sustainable local agricultural development. Thisstudy focuses on analyzing credit activities and their relationship in five districtsof Hau Giang province (Phung Hiep, Long My, Vi Thuy, Chau Thanh, and ChauThanh A). Based on the analysis results, policy implications are proposed to1. Khoa Kinh tế, Trường Kinh tế, Luật - Đại học Trà Vinh. Email: minhtri0101@gmail.com2. Khoa Tài chính Ngân hàng - Phân hiệu Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tại tỉnh Vĩnh Long.Email: binhngq@ueh.edu.vn3. Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Email: anhctn@hcmute.edu.vn 761promote credit growth according to the circular agricultural economic model inHau Giang for sustainable development. Keywords: Circular economy, sustainable development, agricultural credit. 1. Giới thiệu Bối cảnh hiện nay, nền kinh tế trong nước luôn Ďối mặt với nhiều thách thứccó thể dẫn Ďến sự bất ổn về kinh tế - xã hội, chịu sự chi phối bởi rủi ro về nguồncung nguyên liệu, cơ chế khuyến khích còn nhiều hạn chế, tình trạng thất nghiệpcao, Ďiều kiện làm việc kém,… Nguyên nhân có thể xuất phát từ sự bùng nổ vềdân số, tạo ra nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường, khai thác và sử dụng quámức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thô,… Những vấn Ďề Ďó Ďòi hỏi phải chuyểnsang một mô hình phát triển bền vững, Ďảm bảo sự dung hoà giữa sự phát triểnkinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. Đặc biệt là giúp ứng phó tốt hơn với sựbiến Ďổi khí hậu. Mô hình kinh tế tuần hoàn có khả năng Ďáp ứng Ďược các tiêuchí cho sự phát triển bền vững và là xu thế phát triển tất yếu Ďược nhiều quốc giatrên thế giới lựa chọn và mang lại hiệu quả. Trong quá trình sản xuất, một quytrình khép kín Ďược tuân thủ, chất thải và phế thải của quá trình sản xuất này làĎầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo, tiết kiệm Ďược chi phí sản xuất, giảmthiểu sự thất thoát sau thu hoạch, tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng. Như vậy,phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp góp phần giúp giải quyếtĎược sự khan hiếm tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến Ďổi khí hậuvà mang lại hiệu quả kinh tế cao (Nguyễn Tấn Vinh, 2019; Phạm Thị ThanhTâm, 2021; Hồ Thị Hiền, 2023). Phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam Ďã và ĎangĎược các cấp chính quyền Ďặc biệt quan tâm triển khai, áp dụng thực hiện theohướng bền vững, thích ứng với biến Ďổi khí hậu, tập trung lớn nhất vẫn là tronglĩnh vực nông nghiệp. Từ trước Ďến nay, hoạt Ďộng sản xuất nông nghiệp vẫn dựavào cách tiếp cận truyền thống (kinh tế tuyến tính). Đây cũng là nguyên nhân cơbản dẫn Ďến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng. Mối quan tâm Ďó Ďã Ďược cụ thể hoá tại Quyết Ďịnh số 687/QĐ-TTg, ngày 7/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ mục tiêu phát triển kinh tếtuần hoàn nhằm tạo Ďộng lực cho Ďổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất laoĎộng, góp phần thúc Ďẩy tăng trưởng xanh gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, Ďổi mớimô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường hiệu quả, tính gắn kết tuần hoàngiữa các chủ thể trong hệ sinh thái. Đặc biệt, góp phần cụ thể hoá mục tiêu giảmcường Ďộ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15 vào năm 2030 so với năm2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về ―0‖ vào năm 2050 (Chính phủ, 2022). Cùng với xu thế Ďó, tỉnh Hậu Giang hướng tới cơ cấu lại hoạt Ďộng sản xuấtnông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, ưu tiên nguồn lực hỗtrợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, Ďẩy mạnh phát triển nông nghiệp sạch, hữu cơ,triển khai nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn, ứng dụng công nghệ trong sản xuất.Đặc biệt, thu hút các dự án triển khai kinh tế tuần hoàn với nguồn vốn Ďầu tư gần 76240.000 tỷ Ďồng tại khu sản xuất, chế biến nông sản tập trung phát triển kinh tếtuần hoàn (huyện Châu Thành A, Phụng Hiệp) (Trung tâm Khuyến nông tỉnhHậu Giang, 2023). Với vai trò là một trong những nguồn cung cấp tín dụng choviệc phát triển nông nghiệp tuần hoàn trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hậu GiangTĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HẬU GIANG Phạm Minh Trí(1) , Nguyễn Quốc Bình(2), Cao Thị Nhân Anh(3) TÓM TẮT: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là nhiệm vụ cấp bách hiện nay,tiếp cận theo nhiều cách khác nhau nhưng chủ yếu là làm thay Ďổi hành vi củangười sản xuất, liên kết giữa các mắt xích theo xu hướng tuần hoàn với nhiềuchính sách Ďược áp dụng, bao gồm chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng Ďãvà Ďang hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường,nhưng mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn tronglĩnh vực nông nghiệp vẫn còn mới mẻ, có khoảng cách xa và chưa song hành hỗtrợ phát triển nông nghiệp Ďịa phương pháp triển bền vững. Nghiên cứu này tậptrung phân tích hoạt Ďộng tín dụng và mối quan hệ Ďó tại 5 huyện thuộc tỉnh HậuGiang (Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thuỷ, Châu Thành và Châu Thành A). Dựatrên kết quả phân tích, một số khuyến nghị Ďược Ďề xuất Ďể thúc Ďẩy tăng trưởngtín dụng theo mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Hậu Giang phát triểnbền vững. Từ khoá: Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, tín dụng nông nghiệp. ABSTRACT: Developing agriculture in a sustainable direction is an urgent task today,approached in many different ways, but mainly changing the behavior ofproducers, linking the chains in a cyclical trend with many applicable policies,including credit policies. The credit policy actively supports economic and socialdevelopment and environmental protection, but the relationship between creditgrowth and the circular economy model in the agricultural sector is still new. ,are far away and do not support sustainable local agricultural development. Thisstudy focuses on analyzing credit activities and their relationship in five districtsof Hau Giang province (Phung Hiep, Long My, Vi Thuy, Chau Thanh, and ChauThanh A). Based on the analysis results, policy implications are proposed to1. Khoa Kinh tế, Trường Kinh tế, Luật - Đại học Trà Vinh. Email: minhtri0101@gmail.com2. Khoa Tài chính Ngân hàng - Phân hiệu Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tại tỉnh Vĩnh Long.Email: binhngq@ueh.edu.vn3. Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Email: anhctn@hcmute.edu.vn 761promote credit growth according to the circular agricultural economic model inHau Giang for sustainable development. Keywords: Circular economy, sustainable development, agricultural credit. 1. Giới thiệu Bối cảnh hiện nay, nền kinh tế trong nước luôn Ďối mặt với nhiều thách thứccó thể dẫn Ďến sự bất ổn về kinh tế - xã hội, chịu sự chi phối bởi rủi ro về nguồncung nguyên liệu, cơ chế khuyến khích còn nhiều hạn chế, tình trạng thất nghiệpcao, Ďiều kiện làm việc kém,… Nguyên nhân có thể xuất phát từ sự bùng nổ vềdân số, tạo ra nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường, khai thác và sử dụng quámức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thô,… Những vấn Ďề Ďó Ďòi hỏi phải chuyểnsang một mô hình phát triển bền vững, Ďảm bảo sự dung hoà giữa sự phát triểnkinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. Đặc biệt là giúp ứng phó tốt hơn với sựbiến Ďổi khí hậu. Mô hình kinh tế tuần hoàn có khả năng Ďáp ứng Ďược các tiêuchí cho sự phát triển bền vững và là xu thế phát triển tất yếu Ďược nhiều quốc giatrên thế giới lựa chọn và mang lại hiệu quả. Trong quá trình sản xuất, một quytrình khép kín Ďược tuân thủ, chất thải và phế thải của quá trình sản xuất này làĎầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo, tiết kiệm Ďược chi phí sản xuất, giảmthiểu sự thất thoát sau thu hoạch, tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng. Như vậy,phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp góp phần giúp giải quyếtĎược sự khan hiếm tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến Ďổi khí hậuvà mang lại hiệu quả kinh tế cao (Nguyễn Tấn Vinh, 2019; Phạm Thị ThanhTâm, 2021; Hồ Thị Hiền, 2023). Phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam Ďã và ĎangĎược các cấp chính quyền Ďặc biệt quan tâm triển khai, áp dụng thực hiện theohướng bền vững, thích ứng với biến Ďổi khí hậu, tập trung lớn nhất vẫn là tronglĩnh vực nông nghiệp. Từ trước Ďến nay, hoạt Ďộng sản xuất nông nghiệp vẫn dựavào cách tiếp cận truyền thống (kinh tế tuyến tính). Đây cũng là nguyên nhân cơbản dẫn Ďến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng. Mối quan tâm Ďó Ďã Ďược cụ thể hoá tại Quyết Ďịnh số 687/QĐ-TTg, ngày 7/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ mục tiêu phát triển kinh tếtuần hoàn nhằm tạo Ďộng lực cho Ďổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất laoĎộng, góp phần thúc Ďẩy tăng trưởng xanh gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, Ďổi mớimô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường hiệu quả, tính gắn kết tuần hoàngiữa các chủ thể trong hệ sinh thái. Đặc biệt, góp phần cụ thể hoá mục tiêu giảmcường Ďộ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15 vào năm 2030 so với năm2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về ―0‖ vào năm 2050 (Chính phủ, 2022). Cùng với xu thế Ďó, tỉnh Hậu Giang hướng tới cơ cấu lại hoạt Ďộng sản xuấtnông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, ưu tiên nguồn lực hỗtrợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, Ďẩy mạnh phát triển nông nghiệp sạch, hữu cơ,triển khai nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn, ứng dụng công nghệ trong sản xuất.Đặc biệt, thu hút các dự án triển khai kinh tế tuần hoàn với nguồn vốn Ďầu tư gần 76240.000 tỷ Ďồng tại khu sản xuất, chế biến nông sản tập trung phát triển kinh tếtuần hoàn (huyện Châu Thành A, Phụng Hiệp) (Trung tâm Khuyến nông tỉnhHậu Giang, 2023). Với vai trò là một trong những nguồn cung cấp tín dụng choviệc phát triển nông nghiệp tuần hoàn trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng tín dụng Kinh tế tuần hoàn Phát triển nông nghiệp bền vững Chính sách tín dụng Phát triển bền vững Tín dụng nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
174 trang 336 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0