Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ương trên bể xi măng từ cá bột đến cá hương 27 ngày tuổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra ương từ bột lên hương 27 ngày trên bể xi măng 15 m2 theo các mật độ và lượng thức ăn công nghiệp sử dụng khác nhau được đánh giá. Thí nghiệm thực hiện ở hai mật độ khác nhau 1.335 con/m2 (MĐ1) và 2.000 con/m2 (MĐ2) và trong từng mật độ hai mức thức ăn công nghiệp được áp dụng (LTA1 và LTA2).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ương trên bể xi măng từ cá bột đến cá hương 27 ngày tuổi VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) ƯƠNG TRÊN BỂ XI MĂNG TỪ CÁ BỘT ĐẾN CÁ HƯƠNG 27 NGÀY TUỔI Nguyễn Văn Sáng1*, Trần Hữu Phúc2, Hà Thị Ngọc Nga2, Nguyễn Thị Hồng Nhung2, Nguyễn Huỳnh Duy2 , Nguyễn Thế Vương2, Đặng Văn Trường2 . TÓM TẮT Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra ương từ bột lên hương 27 ngày trên bể xi măng 15 m2 theo các mật độ và lượng thức ăn công nghiệp sử dụng khác nhau được đánh giá. Thí nghiệm thực hiện ở hai mật độ khác nhau 1.335 con/m2 (MĐ1) và 2.000 con/m2 (MĐ2) và trong từng mật độ hai mức thức ăn công nghiệp được áp dụng (LTA1 và LTA2). Mỗi nghiệm thức được lặp lại ở 5 bể ương và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Lượng thức ăn tự nhiên, quản lý chỉ tiêu thuỷ lý hoá và kiểm tra mầm bệnh thực hiện giống nhau ở các bể thí nghiệm. Tăng trưởng chiều dài ở ngày ương thứ 7, tăng trưởng chiều dài, khối lượng và tỷ lệ sống khi kết thúc thí nghiệm ở ngày ương thứ 27 được thu thập. Số liệu được phân tích ANOVA 2 yếu tố. Kết quả cho thấy 2 yếu tố thí nghiệm ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên sự tăng trưởng chiều dài của cá 7 ngày tuổi (ương ứng 12,1 và 12,9 mm so với 11,7 và 11,5 mm) và 27 ngày tuổi (tương ứng 3,67 và 3,81 cm so với 3,41 và 3,28 cm). Ở mật độ ương MĐ1 và lượng thức ăn công nghiệp LTA2 có sự tăng trưởng về chiều dài của cá tốt nhất đạt 3,81 cm và khối lượng đạt 0,5 g/con. Tỷ lệ sống đạt cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức cho cả 2 yếu tố thí nghiệm mật độ và lượng thức ăn công nghiệp, cao nhất ở MĐ1 và LTA2 (56,19%) và thấp nhất ở MĐ2 và LTA2 (42,99%). Các chỉ tiêu thuỷ lý hoá trong giới hạn cho phép và sự xuất hiện mầm bệnh ít và thấp hơn ương trong ao. Kết quả về tăng trưởng và tỷ lệ sống được so sánh với các nghiên cứu trước đó và cho thấy khả thi để có thể thực hiện nghiên cứu hoàn thiện trên bể cùng quy mô hoặc lớn hơn. Các yếu tố thí nghiệm và giải pháp kỹ thuật khác cần xem xét cho các nghiên cứu trong tương lai cũng được thảo luận. Từ khoá: bể xi măng, cá tra hương, chiều dài, khối lượng, tỷ lệ sống.I. GIỚI THIỆU (Nguyễn Văn Sáng và ctv., 2011). Trong năm Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là 2017, theo kết quả điều tra của Viện Kinh tế vàloài nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, Quy hoạch Thủy sản tỷ lệ sống cá ương tronglà sản phẩm quốc gia được Thủ tướng Chính ao đất đạt 31,5-31,8% cá hương 24 ngày tuổiphủ phê duyệt tại Quyết định số 439/QĐ-TTg và 45,2-45,3% cho cá giống (Lê Đức Liêm vàngày 16/4/2012 và là đối tượng chủ lực để thực ctv., 2017).hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, Ương cá tra từ bột lên giống trong ao đạtviệc sản xuất và cung ứng con giống cá tra phần tỷ lệ sống thấp do có quá nhiều yếu tố kỹ thuậtlớn do người dân phát triển tự phát, quy mô nhỏ, phải kiểm soát và hoàn thiện đã được tổng kếtchất lượng con giống ngày càng suy giảm, đặc bởi Nguyễn Văn Sáng và ctv., 2011 như nguồnbiệt là tỷ lệ sống trong ương dưỡng khá thấp, gốc cá bột, mật độ ương, kỹ thuật cải tạo ao,tỷ lệ sống khi ương từ cá bột lên cá hương chỉ gây nuôi thức ăn tự nhiên, xử lý môi trườngđạt 20 - 24% (Tổng cục Thủy sản, 2016). Tỷ ao ương, thức ăn và cách cho ăn theo từng giailệ sống ương từ cá bột lên cá giống năm 2008 đoạn, kỹ thuật phòng và trị bệnh. Do đó việcchỉ đạt 12,6%, trong đó từ cá bột lên cá hương phát triển kỹ thuật ương cá trong điều kiện kiểmđạt 22,6% và cá hương lên giống đạt 55,6% soát hơn nhằm giảm các rủi ro vừa nêu và có thể1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II* Email: nguyenvansang1973@yahoo.com; sangnv.ria2@mard.gov.vn12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIcải thiện tỷ lệ sống. Bài báo này trình bày kết 1 (MĐ1) được bố trí 1.335 con/m2 và mật độ 2quả tăng trưởng và tỷ lệ sống khi ương cá tra (MĐ2) bố trí với 2.000 con/m2.từ bột lên hương trong bể xi măng với các mật Thức ăn tự nhiên và cách cho ăn: Cho tất cảđộ và lượng thức ăn bột công nghiệp khác nhau các bể thí nghiệm, từ ngày ương thứ 1 đến thứlàm tiền đề cho phát triển ương cá tra trong hệ 4, cá bột được cho ăn Artemia với 5 lần/ngày,thống có kiểm soát hơn trong tương lai. theo các thời gian trong ngày là 6:00; 10:00,II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14:00, 18:00 và 22.00, lượng Artemia được cho ăn trong một ngày là 9RFL (RFL = reference 2.1. Vật liệu feeding level: thức ăn tham khảo) (Slembrouck, Cá bột sử dụng trong nghiên cứu được sản 2009). Chỉ số RFL được tính theo công thức sauxuất từ đàn cá bố mẹ chọn giống thế hệ thứ 3 Log (RFL) = 0,377 + 0,176A, trong đó, RFL làtheo tính trạng tăng trưởng của Viện Nghiên cứu số lượng ấu trùng Artemia được cung cấp trênNuôi trồng Thủy sản II. Cá bột được sinh sản một lần ăn cho một cá bột và A là ngày tuổi củatheo từng cặp, từ 20 cặp cá bố mẹ chọn lọc (20 cá bột (Slembrouck, 2009). Từ ngày ương thứ 3cá đực và 20 cá cái). Cá bột 20 giờ tuổi sau khi đến ngày thứ 8, Moina được bổ sung vào các bểnở được đếm, được định lượng bằng cân điện ương 1 lần vào buổi sáng và với lượng 0,8 và 1,2tử (có độ sai số là 0,01g), được thả vào bể ương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ương trên bể xi măng từ cá bột đến cá hương 27 ngày tuổi VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) ƯƠNG TRÊN BỂ XI MĂNG TỪ CÁ BỘT ĐẾN CÁ HƯƠNG 27 NGÀY TUỔI Nguyễn Văn Sáng1*, Trần Hữu Phúc2, Hà Thị Ngọc Nga2, Nguyễn Thị Hồng Nhung2, Nguyễn Huỳnh Duy2 , Nguyễn Thế Vương2, Đặng Văn Trường2 . TÓM TẮT Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra ương từ bột lên hương 27 ngày trên bể xi măng 15 m2 theo các mật độ và lượng thức ăn công nghiệp sử dụng khác nhau được đánh giá. Thí nghiệm thực hiện ở hai mật độ khác nhau 1.335 con/m2 (MĐ1) và 2.000 con/m2 (MĐ2) và trong từng mật độ hai mức thức ăn công nghiệp được áp dụng (LTA1 và LTA2). Mỗi nghiệm thức được lặp lại ở 5 bể ương và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Lượng thức ăn tự nhiên, quản lý chỉ tiêu thuỷ lý hoá và kiểm tra mầm bệnh thực hiện giống nhau ở các bể thí nghiệm. Tăng trưởng chiều dài ở ngày ương thứ 7, tăng trưởng chiều dài, khối lượng và tỷ lệ sống khi kết thúc thí nghiệm ở ngày ương thứ 27 được thu thập. Số liệu được phân tích ANOVA 2 yếu tố. Kết quả cho thấy 2 yếu tố thí nghiệm ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên sự tăng trưởng chiều dài của cá 7 ngày tuổi (ương ứng 12,1 và 12,9 mm so với 11,7 và 11,5 mm) và 27 ngày tuổi (tương ứng 3,67 và 3,81 cm so với 3,41 và 3,28 cm). Ở mật độ ương MĐ1 và lượng thức ăn công nghiệp LTA2 có sự tăng trưởng về chiều dài của cá tốt nhất đạt 3,81 cm và khối lượng đạt 0,5 g/con. Tỷ lệ sống đạt cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức cho cả 2 yếu tố thí nghiệm mật độ và lượng thức ăn công nghiệp, cao nhất ở MĐ1 và LTA2 (56,19%) và thấp nhất ở MĐ2 và LTA2 (42,99%). Các chỉ tiêu thuỷ lý hoá trong giới hạn cho phép và sự xuất hiện mầm bệnh ít và thấp hơn ương trong ao. Kết quả về tăng trưởng và tỷ lệ sống được so sánh với các nghiên cứu trước đó và cho thấy khả thi để có thể thực hiện nghiên cứu hoàn thiện trên bể cùng quy mô hoặc lớn hơn. Các yếu tố thí nghiệm và giải pháp kỹ thuật khác cần xem xét cho các nghiên cứu trong tương lai cũng được thảo luận. Từ khoá: bể xi măng, cá tra hương, chiều dài, khối lượng, tỷ lệ sống.I. GIỚI THIỆU (Nguyễn Văn Sáng và ctv., 2011). Trong năm Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là 2017, theo kết quả điều tra của Viện Kinh tế vàloài nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, Quy hoạch Thủy sản tỷ lệ sống cá ương tronglà sản phẩm quốc gia được Thủ tướng Chính ao đất đạt 31,5-31,8% cá hương 24 ngày tuổiphủ phê duyệt tại Quyết định số 439/QĐ-TTg và 45,2-45,3% cho cá giống (Lê Đức Liêm vàngày 16/4/2012 và là đối tượng chủ lực để thực ctv., 2017).hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, Ương cá tra từ bột lên giống trong ao đạtviệc sản xuất và cung ứng con giống cá tra phần tỷ lệ sống thấp do có quá nhiều yếu tố kỹ thuậtlớn do người dân phát triển tự phát, quy mô nhỏ, phải kiểm soát và hoàn thiện đã được tổng kếtchất lượng con giống ngày càng suy giảm, đặc bởi Nguyễn Văn Sáng và ctv., 2011 như nguồnbiệt là tỷ lệ sống trong ương dưỡng khá thấp, gốc cá bột, mật độ ương, kỹ thuật cải tạo ao,tỷ lệ sống khi ương từ cá bột lên cá hương chỉ gây nuôi thức ăn tự nhiên, xử lý môi trườngđạt 20 - 24% (Tổng cục Thủy sản, 2016). Tỷ ao ương, thức ăn và cách cho ăn theo từng giailệ sống ương từ cá bột lên cá giống năm 2008 đoạn, kỹ thuật phòng và trị bệnh. Do đó việcchỉ đạt 12,6%, trong đó từ cá bột lên cá hương phát triển kỹ thuật ương cá trong điều kiện kiểmđạt 22,6% và cá hương lên giống đạt 55,6% soát hơn nhằm giảm các rủi ro vừa nêu và có thể1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II* Email: nguyenvansang1973@yahoo.com; sangnv.ria2@mard.gov.vn12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIcải thiện tỷ lệ sống. Bài báo này trình bày kết 1 (MĐ1) được bố trí 1.335 con/m2 và mật độ 2quả tăng trưởng và tỷ lệ sống khi ương cá tra (MĐ2) bố trí với 2.000 con/m2.từ bột lên hương trong bể xi măng với các mật Thức ăn tự nhiên và cách cho ăn: Cho tất cảđộ và lượng thức ăn bột công nghiệp khác nhau các bể thí nghiệm, từ ngày ương thứ 1 đến thứlàm tiền đề cho phát triển ương cá tra trong hệ 4, cá bột được cho ăn Artemia với 5 lần/ngày,thống có kiểm soát hơn trong tương lai. theo các thời gian trong ngày là 6:00; 10:00,II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14:00, 18:00 và 22.00, lượng Artemia được cho ăn trong một ngày là 9RFL (RFL = reference 2.1. Vật liệu feeding level: thức ăn tham khảo) (Slembrouck, Cá bột sử dụng trong nghiên cứu được sản 2009). Chỉ số RFL được tính theo công thức sauxuất từ đàn cá bố mẹ chọn giống thế hệ thứ 3 Log (RFL) = 0,377 + 0,176A, trong đó, RFL làtheo tính trạng tăng trưởng của Viện Nghiên cứu số lượng ấu trùng Artemia được cung cấp trênNuôi trồng Thủy sản II. Cá bột được sinh sản một lần ăn cho một cá bột và A là ngày tuổi củatheo từng cặp, từ 20 cặp cá bố mẹ chọn lọc (20 cá bột (Slembrouck, 2009). Từ ngày ương thứ 3cá đực và 20 cá cái). Cá bột 20 giờ tuổi sau khi đến ngày thứ 8, Moina được bổ sung vào các bểnở được đếm, được định lượng bằng cân điện ương 1 lần vào buổi sáng và với lượng 0,8 và 1,2tử (có độ sai số là 0,01g), được thả vào bể ương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bể xi măng Cá tra hương Pangasianodon hypophthalmus Ương cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0