Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Việt Nam - Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, đánh giá việc thực hiện tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam để đề xuất một số giải pháp cho ngành nông nghiệp thực hiện tăng trưởng xanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Việt Nam - Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Thoa Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt: Tăng trưởng nông nghiệp xanh đã giúp nhiều nước trên thế giớiđạt được nền nông nghiệp bền vững, cải thiện được năng suất và chất lượng cácsản phẩm nông nghiệp, duy trì đa dạng các sản phẩm nông nghiệp, bảo vệ hệsinh thái trong điều kiện đất đai và tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.Với việc vận dụng phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu này tìm hiểu về cơsở lý luận về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, đánh giáviệc thực hiện tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam để đề xuất mộtsố giải pháp cho ngành nông nghiệp thực hiện tăng trưởng xanh trong bối cảnhcách mạng công nghiệp 4.0. Từ khoá: Tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, cáchmạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp 4.0 Abstract: The growth of green agriculture has helped many countriesaround the world achieve sustainable agriculture, improving the productivityand quality of agricultural products, maintaining a diverse range of agriculturalproducts, protecting the ecosystems in the condition of land and resources isincreasingly exhausted. With the use of descriptive statistics, this study exploresthe theoretical basis for green growth and green growth in agriculture, assessesthe implementation of green growth in agriculture in Vietnam to propose somesolutions for the agricultural sector implement green growth in the context ofthe Industrial Revolution 4.0. Key words: green growth, green growth in agriculture, industrialrevolution 4.0, agriculture 4.0. 89 1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nôngnghiệp Tăng trưởng xanh được nhiều tổ chức quốc tế đề cập trên cơ sở hướng tớimục tiêu tăng trưởng kinh tế phải kết hợp với phục hồi và bảo vệ hệ sinh thái tựnhiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đảm bảo an toàn đời sống củacon người. Liên hợp quốc cho rằng: Một nền kinh tế xanh có thể được định nghĩa làmột nền kinh tế giúp cải thiện hạnh phúc của con người và giảm sự bất bìnhđẳng trong dài hạn, không để xảy ra những rủi ro môi trường và sự khan hiếmsinh thái của các thế hệ tương lai (UNEP 2010). Kinh tế xanh theo Liên hợpquốc tập trung vào 11 lĩnh vực là nông nghiệp, các tòa nhà, đô thị, năng lượng,thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất, du lịch, giao thông, rác thải, nước. Tất cả cáchoạt động trong lĩnh vực này cần đảm bảo tăng trưởng xanh theo hướng giảmthiểu khí thải CO2, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng, tàinguyên và ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế cho rằng: Tăng trưởng xanh có thểđược coi là một cách để đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng thờingăn chặn suy thoái môi trường, mất đa dạng sinh học và sử dụng tài nguyênthiên nhiên không bền vững. Bằng cách kiểm soát các rủi ro môi trường có thểcản trở sự phát triển kinh tế và xã hội, các chính sách tăng trưởng xanh có thểcải thiện điều kiện cạnh tranh trong nền kinh tế, giúp thúc đẩy sự thay đổi,chuyển đổi và đảm bảo cho việc đầu tư vào môi trường có thể đóng góp vào cácnguồn tăng trưởng và phát triển mới bền vững hơn. Tăng trưởng xanh được hiểulà tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo tài nguyên thiên nhiênđược duy trì để cung cấp các nguồn lực và dịch vụ môi trường mà chúng ta đangdựa vào (OECD 2011). Bản chất của tăng trưởng xanh là đảm bảo được cả haiyêu cầu: tăng trưởng kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh sinh học và tài nguyên thiênnhiên, môi trường sống cho thế hệ hiện tại và tương lai. Thúc đẩy tăng trưởngkinh tế xanh thể hiện ý định chỉ đạo nền kinh tế theo hướng công nghệ và mô 90hình tiêu dùng tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế lành mạnh đồng thời vớigiảm tác động đến môi trường (Reilly 2012). Tổ chức OECD đã đề xuất 4 nội dung đánh giá giám sát tăng trưởng xanh,bao gồm: Hiệu suất Tài nguyên & Môi trường; Nền tảng tài sản thiên nhiên;Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách(hình 1), đồng thời cũng đề xuất bộ Chỉ số tương ứng với các nội dung này (VõThanh Sơn 2014). Nguồn: OECD, 2011b (Trích dẫn trong Võ Thanh Sơn 2014 ) Thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam, ngày 25/9/2012 ThủTướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược quốc gia về tăng trưởng xanh với nhiệm vụ: Giảm cường độ phát thải khínhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; xanh hóasản xuất; xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Để chỉ đạo tiếptheo, ngày 20/3/2014 Thủ tướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Việt Nam - Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Thoa Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt: Tăng trưởng nông nghiệp xanh đã giúp nhiều nước trên thế giớiđạt được nền nông nghiệp bền vững, cải thiện được năng suất và chất lượng cácsản phẩm nông nghiệp, duy trì đa dạng các sản phẩm nông nghiệp, bảo vệ hệsinh thái trong điều kiện đất đai và tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.Với việc vận dụng phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu này tìm hiểu về cơsở lý luận về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, đánh giáviệc thực hiện tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam để đề xuất mộtsố giải pháp cho ngành nông nghiệp thực hiện tăng trưởng xanh trong bối cảnhcách mạng công nghiệp 4.0. Từ khoá: Tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh trong nông nghiệp, cáchmạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp 4.0 Abstract: The growth of green agriculture has helped many countriesaround the world achieve sustainable agriculture, improving the productivityand quality of agricultural products, maintaining a diverse range of agriculturalproducts, protecting the ecosystems in the condition of land and resources isincreasingly exhausted. With the use of descriptive statistics, this study exploresthe theoretical basis for green growth and green growth in agriculture, assessesthe implementation of green growth in agriculture in Vietnam to propose somesolutions for the agricultural sector implement green growth in the context ofthe Industrial Revolution 4.0. Key words: green growth, green growth in agriculture, industrialrevolution 4.0, agriculture 4.0. 89 1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh trong nôngnghiệp Tăng trưởng xanh được nhiều tổ chức quốc tế đề cập trên cơ sở hướng tớimục tiêu tăng trưởng kinh tế phải kết hợp với phục hồi và bảo vệ hệ sinh thái tựnhiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đảm bảo an toàn đời sống củacon người. Liên hợp quốc cho rằng: Một nền kinh tế xanh có thể được định nghĩa làmột nền kinh tế giúp cải thiện hạnh phúc của con người và giảm sự bất bìnhđẳng trong dài hạn, không để xảy ra những rủi ro môi trường và sự khan hiếmsinh thái của các thế hệ tương lai (UNEP 2010). Kinh tế xanh theo Liên hợpquốc tập trung vào 11 lĩnh vực là nông nghiệp, các tòa nhà, đô thị, năng lượng,thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất, du lịch, giao thông, rác thải, nước. Tất cả cáchoạt động trong lĩnh vực này cần đảm bảo tăng trưởng xanh theo hướng giảmthiểu khí thải CO2, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng, tàinguyên và ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế cho rằng: Tăng trưởng xanh có thểđược coi là một cách để đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng thờingăn chặn suy thoái môi trường, mất đa dạng sinh học và sử dụng tài nguyênthiên nhiên không bền vững. Bằng cách kiểm soát các rủi ro môi trường có thểcản trở sự phát triển kinh tế và xã hội, các chính sách tăng trưởng xanh có thểcải thiện điều kiện cạnh tranh trong nền kinh tế, giúp thúc đẩy sự thay đổi,chuyển đổi và đảm bảo cho việc đầu tư vào môi trường có thể đóng góp vào cácnguồn tăng trưởng và phát triển mới bền vững hơn. Tăng trưởng xanh được hiểulà tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo tài nguyên thiên nhiênđược duy trì để cung cấp các nguồn lực và dịch vụ môi trường mà chúng ta đangdựa vào (OECD 2011). Bản chất của tăng trưởng xanh là đảm bảo được cả haiyêu cầu: tăng trưởng kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh sinh học và tài nguyên thiênnhiên, môi trường sống cho thế hệ hiện tại và tương lai. Thúc đẩy tăng trưởngkinh tế xanh thể hiện ý định chỉ đạo nền kinh tế theo hướng công nghệ và mô 90hình tiêu dùng tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế lành mạnh đồng thời vớigiảm tác động đến môi trường (Reilly 2012). Tổ chức OECD đã đề xuất 4 nội dung đánh giá giám sát tăng trưởng xanh,bao gồm: Hiệu suất Tài nguyên & Môi trường; Nền tảng tài sản thiên nhiên;Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách(hình 1), đồng thời cũng đề xuất bộ Chỉ số tương ứng với các nội dung này (VõThanh Sơn 2014). Nguồn: OECD, 2011b (Trích dẫn trong Võ Thanh Sơn 2014 ) Thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam, ngày 25/9/2012 ThủTướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược quốc gia về tăng trưởng xanh với nhiệm vụ: Giảm cường độ phát thải khínhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; xanh hóasản xuất; xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Để chỉ đạo tiếptheo, ngày 20/3/2014 Thủ tướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 Nông nghiệp Việt Nam Phát triển kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0