Tạo cây ngô chuyển gen gia tăng hàm lượng tinh bột và năng suất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung giới thiệu các kết quả về hàm lượng tinh bột, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng cây chuyển gen đã nhận được. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo cây ngô chuyển gen gia tăng hàm lượng tinh bột và năng suấtTAP CHISINH37(4):496-502Tạo câyngôHOC(Zea 2015,mays L.)chuyểngenDOI:10.15625/0866-7160/v37n4.7062TẠO CÂY NGÔ (Zea mays L.) CHUYỂN GEN GIA TĂNGHÀM LƯỢNG TINH BỘT VÀ NĂNG SUẤTNguyễn Đức Thành1*, Trần Thị Lương1, Nguyễn Thùy Ninh1,Nguyễn Thị Thu1, Hồ Thị Hương1, Vương Huy Minh21Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *nguyenducthanh_pcg@ibt.ac.vn2Viện Nghiên cứu ngô, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮT: Hàng năm nhu cầu về ngô trên thế giới và Việt Nam đều tăng, vì vậy, vấn đề cải tiếnngô theo hướng tăng năng suất đang được các nhà khoa học quan tâm nhiều. ADP-glucosepyrophosphorylase (AGP) là enzyme xúc tác quá trình tạo ADP-glucose từ ATP và glucose-1phosphate và được biết đến như là enzyme then chốt trong điều khiển sức chứa. Cải biến di truyềnenzyme này có thể làm tăng sức chứa của cây và sau đó sẽ tăng năng suất sinh khối và năng suấthạt. Gen Shrunken 2 (Sh2) và Brittle 2 (Bt2) mã hóa cho các tiểu đơn vị của ADP-glucose. Trongcác công bố trước đây, chúng tôi đã trình bày kết quả về chuyển thành công gen Shrunken 2 (Sh2)và gen Brittle 2 (Bt2) vào một số dòng ngô trồng. Bài báo này tập trung giới thiệu các kết quả vềhàm lượng tinh bột, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng cây chuyển genđã nhận được. Kết quả cho thấy, hàm lượng tinh bột trong các cây ngô chuyển gen Sh2 tăng từ10,12 đến 15,69% so với dòng đối chứng không chuyển gen, còn trong các cây chuyển gen Bt2tăng từ 8,76 đến 10,55%. Năng suất trung bình của một số dòng ngô chuyển gen tăng từ 10,41 đến11,16% so với đối chứng không chuyển gen. Cá biệt có cây chuyển gen cho năng suất tăng trên15%. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam về cải tiến năng suất cây ngô bằng công nghệ gen. Cáckết quả nhận được góp phần vào nghiên cứu vai trò của gen Sh2 và Bt2 trong tổng hợp và tích lũytinh bột ở ngô.Từ khóa: Zea mays, chuyển gen, gen Shrunken 2 (Sh2), gen Brittle 2 (Bt2), hàm lượng tinh bột,năng suất.MỞ ĐẦUNgô (Zea mays L.) là cây ngũ cốc quantrọng trong nền kinh tế toàn cầu vì nó nuôi sốngmột phần ba dân số thế giới và là cây lươngthực đứng thứ ba sau lúa mì và lúa. Ở ViệtNam, ngô là cây lương thực đứng thứ hai saucây lúa. Nhu cầu về lương thực, thức ăn chănnuôi và nhiên liệu trên thế giới ngày một tăngvà đã vượt so với khả năng sản xuất. Theo dựbáo, đến 2020 nhu cầu về ngũ cốc tăng 45% [4].Ở châu Á, đến 2020, nhu cầu về ngô sẽ tăng đến87% so với 1995 [4]. Sản lượng ngô ở ViệtNam cũng không đáp ứng do yêu cầu ngày càngtăng. Năm 2013, Việt Nam phải nhập khẩu 2,6triệu tấn, năm 2014 lên tới 3,0 triệu tấn. Năngsuất ngô Việt Nam chỉ đạt 4,43 tấn/ha [6]. Vấnđề cải tiến ngô theo hướng tăng năng suất đangđược các nhà khoa học quan tâm nhiều. Để tăngnăng suất, một trong những cách tiếp cận là tăngtổng hợp và tích lũy tinh bột ở hạt. ADPglucose pyrophosphorylase (AGP) là enzyme cócấu trúc tứ phân từ nhiều phân tử khác nhau,496xúc tác quá trình tạo ADP-glucose từ ATP vàglucose-1-phosphate và được biết đến như làenzyme then chốt trong điều khiển sức chứa.Cải biến di truyền liên quan đến enzyme này cóthể làm tăng sức chứa của cây và sau đó là tăngnăng suất sinh khối và năng suất hạt. GenShrunken 2 (Sh2) và Brittle 2 (Bt2) mã hóa chocác tiểu phần của ADP-glucose [1, 2]. Chuyểncác gen này vào ngô có thể cải tiến năng suất.Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu tạo dòngngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợptinh bột bằng công nghệ gen” thuộc Chươngtrình Công nghệ sinh học nông nghiệp, chúngtôi đã chuyển thành công gen Sh2 và Bt2 vàomột số dòng ngô trồng [6, 8]. Bài báo này tậptrung giới thiệu các kết quả về hàm lượng tinhbột, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtcủa một số dòng cây chuyển gen đã nhận được.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác dòng ngô chuyển gen T1 đồng hợp tửNguyen Duc Thanh et al.đã được kiểm tra bằng phân tích PCR, laiSouthern và Northern [6, 8] với một bản sao củagen chuyển được sử dụng trong nghiên cứu nàybao gồm các dòng được trình bày trong bảng 1.Bảng 1. Các dòng ngô chuyển gen sử dụng trong nghiên cứuSTT12345678910111213141516Dòng ngôchuyển genCML161SC-34-1CML161SC-34-2CML161SC-34-5CML161SC-34-6H240SC-45-2H240SC-45-3H240SC-45-4H240SC-45-9H240SC-44-4H240SC-44-7H240SC-44-9H240SC-44-10H20SM-4H20SM-4H20SM-4H20SM-4GenchuyểnSh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2DònggốcCM161H240H20Phân tích hàm lượng tinh bộtHàm lượng tinh bột được tiến hành theophương pháp Miller (1959) [7]. Hạt của cácdòng ngô chuyển gen được nghiền thành bộtmịn. Cân 1 g mẫu mỗi dòng ngô cho vào bìnhtam giác, bổ sung vào bình 100 ml HCl 5%.Đun cách thủy mẫu trong 1 giờ. Sau 1 giờ toànbộ tinh bột chuyển thành glucose.Để nguội, nhỏ vào 4-5 giọt dung dịchHóa chấtGlucose 10 mg/ml (µl)Nước cất (µl)Ống ĐC01000STT171819202122232425262728293031 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo cây ngô chuyển gen gia tăng hàm lượng tinh bột và năng suấtTAP CHISINH37(4):496-502Tạo câyngôHOC(Zea 2015,mays L.)chuyểngenDOI:10.15625/0866-7160/v37n4.7062TẠO CÂY NGÔ (Zea mays L.) CHUYỂN GEN GIA TĂNGHÀM LƯỢNG TINH BỘT VÀ NĂNG SUẤTNguyễn Đức Thành1*, Trần Thị Lương1, Nguyễn Thùy Ninh1,Nguyễn Thị Thu1, Hồ Thị Hương1, Vương Huy Minh21Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *nguyenducthanh_pcg@ibt.ac.vn2Viện Nghiên cứu ngô, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮT: Hàng năm nhu cầu về ngô trên thế giới và Việt Nam đều tăng, vì vậy, vấn đề cải tiếnngô theo hướng tăng năng suất đang được các nhà khoa học quan tâm nhiều. ADP-glucosepyrophosphorylase (AGP) là enzyme xúc tác quá trình tạo ADP-glucose từ ATP và glucose-1phosphate và được biết đến như là enzyme then chốt trong điều khiển sức chứa. Cải biến di truyềnenzyme này có thể làm tăng sức chứa của cây và sau đó sẽ tăng năng suất sinh khối và năng suấthạt. Gen Shrunken 2 (Sh2) và Brittle 2 (Bt2) mã hóa cho các tiểu đơn vị của ADP-glucose. Trongcác công bố trước đây, chúng tôi đã trình bày kết quả về chuyển thành công gen Shrunken 2 (Sh2)và gen Brittle 2 (Bt2) vào một số dòng ngô trồng. Bài báo này tập trung giới thiệu các kết quả vềhàm lượng tinh bột, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng cây chuyển genđã nhận được. Kết quả cho thấy, hàm lượng tinh bột trong các cây ngô chuyển gen Sh2 tăng từ10,12 đến 15,69% so với dòng đối chứng không chuyển gen, còn trong các cây chuyển gen Bt2tăng từ 8,76 đến 10,55%. Năng suất trung bình của một số dòng ngô chuyển gen tăng từ 10,41 đến11,16% so với đối chứng không chuyển gen. Cá biệt có cây chuyển gen cho năng suất tăng trên15%. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam về cải tiến năng suất cây ngô bằng công nghệ gen. Cáckết quả nhận được góp phần vào nghiên cứu vai trò của gen Sh2 và Bt2 trong tổng hợp và tích lũytinh bột ở ngô.Từ khóa: Zea mays, chuyển gen, gen Shrunken 2 (Sh2), gen Brittle 2 (Bt2), hàm lượng tinh bột,năng suất.MỞ ĐẦUNgô (Zea mays L.) là cây ngũ cốc quantrọng trong nền kinh tế toàn cầu vì nó nuôi sốngmột phần ba dân số thế giới và là cây lươngthực đứng thứ ba sau lúa mì và lúa. Ở ViệtNam, ngô là cây lương thực đứng thứ hai saucây lúa. Nhu cầu về lương thực, thức ăn chănnuôi và nhiên liệu trên thế giới ngày một tăngvà đã vượt so với khả năng sản xuất. Theo dựbáo, đến 2020 nhu cầu về ngũ cốc tăng 45% [4].Ở châu Á, đến 2020, nhu cầu về ngô sẽ tăng đến87% so với 1995 [4]. Sản lượng ngô ở ViệtNam cũng không đáp ứng do yêu cầu ngày càngtăng. Năm 2013, Việt Nam phải nhập khẩu 2,6triệu tấn, năm 2014 lên tới 3,0 triệu tấn. Năngsuất ngô Việt Nam chỉ đạt 4,43 tấn/ha [6]. Vấnđề cải tiến ngô theo hướng tăng năng suất đangđược các nhà khoa học quan tâm nhiều. Để tăngnăng suất, một trong những cách tiếp cận là tăngtổng hợp và tích lũy tinh bột ở hạt. ADPglucose pyrophosphorylase (AGP) là enzyme cócấu trúc tứ phân từ nhiều phân tử khác nhau,496xúc tác quá trình tạo ADP-glucose từ ATP vàglucose-1-phosphate và được biết đến như làenzyme then chốt trong điều khiển sức chứa.Cải biến di truyền liên quan đến enzyme này cóthể làm tăng sức chứa của cây và sau đó là tăngnăng suất sinh khối và năng suất hạt. GenShrunken 2 (Sh2) và Brittle 2 (Bt2) mã hóa chocác tiểu phần của ADP-glucose [1, 2]. Chuyểncác gen này vào ngô có thể cải tiến năng suất.Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu tạo dòngngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợptinh bột bằng công nghệ gen” thuộc Chươngtrình Công nghệ sinh học nông nghiệp, chúngtôi đã chuyển thành công gen Sh2 và Bt2 vàomột số dòng ngô trồng [6, 8]. Bài báo này tậptrung giới thiệu các kết quả về hàm lượng tinhbột, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtcủa một số dòng cây chuyển gen đã nhận được.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác dòng ngô chuyển gen T1 đồng hợp tửNguyen Duc Thanh et al.đã được kiểm tra bằng phân tích PCR, laiSouthern và Northern [6, 8] với một bản sao củagen chuyển được sử dụng trong nghiên cứu nàybao gồm các dòng được trình bày trong bảng 1.Bảng 1. Các dòng ngô chuyển gen sử dụng trong nghiên cứuSTT12345678910111213141516Dòng ngôchuyển genCML161SC-34-1CML161SC-34-2CML161SC-34-5CML161SC-34-6H240SC-45-2H240SC-45-3H240SC-45-4H240SC-45-9H240SC-44-4H240SC-44-7H240SC-44-9H240SC-44-10H20SM-4H20SM-4H20SM-4H20SM-4GenchuyểnSh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2Sh2DònggốcCM161H240H20Phân tích hàm lượng tinh bộtHàm lượng tinh bột được tiến hành theophương pháp Miller (1959) [7]. Hạt của cácdòng ngô chuyển gen được nghiền thành bộtmịn. Cân 1 g mẫu mỗi dòng ngô cho vào bìnhtam giác, bổ sung vào bình 100 ml HCl 5%.Đun cách thủy mẫu trong 1 giờ. Sau 1 giờ toànbộ tinh bột chuyển thành glucose.Để nguội, nhỏ vào 4-5 giọt dung dịchHóa chấtGlucose 10 mg/ml (µl)Nước cất (µl)Ống ĐC01000STT171819202122232425262728293031 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học nông nghiệp Cải tiến chất lượng tinh bột Tăng năng suất cây ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 204 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0