Danh mục

tảo xoắn

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là một loại vi sinh vật có hình xoắn sống trong nước mà người ta quen gọi là Tảo xoắn với tên khoa học là Spirulina platensis. Thực ra đây không phải là một sinh vật thuộc Tảo (Algae) vì Tảo thuộc nhóm Sinh vật có nhân thật (Eukaryotes). Spirulina thuộc Vi khuẩn lam (Cyanobacteria), chúng thuộc nhóm Sinh vật có nhân sơ hay nhân nguyên thủy (Prokaryotes).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tảo xoắnVietsciences-Nguyễn Lân DũngNhững bài cùng tác giả Đây là một loại vi sinh vật cóhình xoắn sống trong nước màngười ta quen gọi là Tảo xoắn vớitên khoa học là Spirulinaplatensis. Thực ra đây không phảilà một sinh vật thuộc Tảo (Algae)vì Tảo thuộc nhóm Sinh vật cónhân thật (Eukaryotes). Spirulinathuộc Vi khuẩn lam(Cyanobacteria), chúng thuộc nhómSinh vật có nhân sơ hay nhânnguyên thủy (Prokaryotes). Nhữngnghiên cứu mới nhất lại cho biếtchúng cũng không phải thuộc chiSpirulina mà lại là thuộc chiArthrospira. Tên khoa học hiện naycủa loài này là Arthrospiraplatensis, thuộc bộ Oscilatoriales,họ Cyanobacteria (http://www.cyanotech.com/ spirulina/spirulina_specs.html). Ta quen gọi là Tảo xoắnSpirulina , cũng không sao. Vấn đềquan trọng là sinh khối của chúngrất giàu dinh dưỡng và có nhiều tácdụng chữa bệnh nên đã được nuôitrồng ở quy mô công nghiệp vàđược sản xuất dưới dạng viên đểphòng chống nhiều loại bệnh tật.Nhân dân nhiều vùng ở Mexico vàchâu Phi từ lâu đã quen sử dụngSpirulina làm thức ăn bổ sung. Nóđược gọi dưới tên là Ballerina. Spirulina thích hợp với môitrường kiềm cho nên từ lâu đã pháttriển tự nhiên trong các hồ ở thunglũng Rift (Đông Phi) hay ở Cộnghòa Chad. Chúng chịu được độ pHrất cao nên trong những môi trườngđặc biệt như vậy hầu như khôngnhiễm tạp bởi các loài sinh vậtkhác. người dân chỉ việc đặt vảitrên cát, đổ nước hồ lên rồi phơinắng là thu được sinh khốiSpirulina. Đáng chú ý là ở chỗ sinhkhối này chứa tới 62% protein vớiđủ các loại acid amin cần thiết chonhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.Ngoài ra còn chứa phong phúvitamin B12 . Beta-carotene ,xanthophyll và nhiều nguyên tốkhoáng. Các nhà khoa học đã phânlập thuần chủng để tiến hành nuôicấy chúng ở quy mô công nghiệpnhằm tạo ra các viên nén Spirulina.Hàng triệu người trên thế giới đãdùng thường xuyên các viên nénnày như một loại thuốc bổ dưỡngcao cấp. Tuy nhiên để tạo điều kiệnđủ độ kiềm trong môi trường nuôicấy Spirulina người ta cần dùng tớikhá nhiều natri bicarbonat. Nhưvậy sẽ rất tốn kém. Thật may, thiênnhiên đã tạo ra ở Vân Nam (TrungQuốc) một hồ lớn có độ kiềm cao,vì vậy tại đây đã có một xưởng lớnchuyên sản xuất Viên nén Spirulinaphục vụ rộng rãi cho nhu cầu trongnước và xuất khẩu. Việt Nam may mắncũng có một nguồn nước có độkiềm cao, đó là nguồn nước suốiVĩnh Hảo ở Bình Thuận. Côngtrình nghiên cứu tại Vĩnh hảo đượctriển khai bởi một Đề tài cấp nhànước do Cố GS Nguyễn HữuThước chủ trì và hiện nay đượcCông ty cổ phần nước khoáng VĩnhHảo đang sản xuất dưới dạng viênnén với công suất tới 8-10 tấn /năm. Tuy có lượng chứa protein rấtcao nhưng mỗi ngày chỉ dùng có 6-10 viên (mỗi viên 0,3g) thì cũngchả nghĩa lý gì. Không giống nhưngười dân ở Chad dùng Spirulinađể nấu cháo ăn với số lượng lớnhàng ngày.Vậy thì giá trị đích thựccủa viên Spirulina là ở chỗ nào? Phân tích các viên nénSpirulina thường được sản xuất tạiHawaii người ta nhận thấy hàmlượng protein > 52%; beta-carotene> 1600mg/kg; tổng sốcarotenoids> 3500mg/kg;phycocyanin (thô)> 10%(www.cyanotech.com) . Tỷ lệ từngacid amin trong sinh khối Spirolinađược Chen Tiannfeng (Jinan Univ.)xác định như sau (mg/g):Asp-54,12; Glu-81,43; Ser-23,71; Arg-28,17; Thr-32,88; Gly-23,63; Ala-30,49; Pro-17,12; Val-20,81, Met-9,56; SeMet- 0,26; Ile-20,50; Leu-32,70; Phe- 18,87; Cys+CysH-11,26; Lys-19,82; His- 5,90; Tyr-13,21. Nhiều nghiên cứu cho biếtsinh khối Spirulina có thành phầncalcium spirulan, là chất có tácdụng ức chế sự phát triển nhiều loạivirus , kể cả HIV . Sinh khối nàycòn làm hạ lượng chứa cholesteroltrong máu. Thành phầnphycocyanin có tác dụng oxy hóanên làm ức chế độc tố ganhepatotoxin. Spirulina có tác dụngnâng cao tính miễn dịch, nâng caosức đề kháng của cơ thể. Nghiêncứu của R. Kozlenko và cộng sự(www.spirulina.com/SPLNews96.html) đã chứng minh Spirulina cótác dụng ngăn cản sự xâm nhập củavirus qua màng tế bào. Các nghiêncứu của nhiều nhà khoa học đãchứng minh khả năng ức chế ungthư của sinh khối hay dịch chiết củaSpirulina (M.Babu et al., 1995;L.Lisheng et al. 1991; PangQishenet al., 1998). Spirulina có tácdụng kích thích sự tăng nhanh cáctế bào hồng cầu bạch cầu và nângcao khả năng miễn dịch của cơ thể(M.A.Qureshi et al./1995, 1996).Tác dụng phổ biến của việc sửdụng thường xuyên các viên nénSpirulina là giảm khả năng ung thư,nâng cao tính miễn dịch, ức chếvirus, chống lão hóa và làm giảmnếp nhăn, làm giảm cholesterrolmáu, hạn chế các tai biến về timmạch...Ngăn cản sự xâm nhập của virusKích thích sự hình thành hồng cầuvà bạch cầu © http://vietsciences.free.fr và http://vietsciences.org NguyễnLan Dũng

Tài liệu được xem nhiều: