Tập bài giảng Bóng rổ: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tập bài giảng Bóng rổ tiếp tục trình bày các nội dung về: Ôn các kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ; Học chiến thuật tấn công nhanh; Học chiến thuật phòng thủ khu vực; Phương pháp lên lớp; Phương pháp thi đấu và thực hành trọng tài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Bóng rổ: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa - Thao tác căn bản: SV thực hiện các động tác theo từng bước từ đơn giảnđến phức tạp. + Thực hiện mô phỏng động tác. + Thực hiện động tác tại chỗ cầm bóng đột phá qua người. + Thực hiện động tác tại chỗ cầm bóng đột phá qua người kết hợp haibước ném rổ. + Hoàn thiện kỹ thuật tại chỗ cầm bóng đột phá qua người. - SV thao tác hướng đến thuần thục và thực hành sáng tạo: + Thực hiện phối hợp các kỹ thuật tăng dần tốc độ.3.1.8.6. Sản phẩm thực hành: Sinh viên thực hiện ở mức kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật tại chỗ cầm bóng độtphá qua người.3.1.8.7. Điều kiện để GV- SV thực hiện bài học thực hành: * Yêu cầu đối với Giảng viên: GV trực tiếp đưa ra mục đích, yêu cầu của việc thực hành các kỹ năng,cung cấp nội dung bài học, đưa ra các bài tập, làm mẫu để SV theo dõi, hướngdẫn các bước thực hiện một cách cụ thể để SV thực hiện kỹ thuật. Tổ chức đánhgiá SV theo quy định * Yêu cầu đối với Sinh viên: SV nắm vững mục đích, yêu cầu thực hành từng loại kỹ năng, theo dõithao tác thị phạm mẫu của GV sau đó thực hành theo các bước mà GV đã đưara. * Yêu cầu thiết bị: Trang thiết bị phục vụ cho môn học: Sân bóng rổ, bóng, còi, trang phục,tài liệu có liên quan đến môn học v..v..3.2. Tín chỉ 2: Thực hành kỹ thuật bóng rổ3.2.1. Bài 1: Ôn các kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Giảng viên nêu tên bài học, nhắc nhở một số yêu cầu trong buổi học. 40 - Giảng viên phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác. - Sinh viên chú ý lắng nghe và quan sát giảng viên thực hiện. 3.2.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản: * Các bước di chuyển trong bóng rổ: Di chuyển của vận động viên bóng rỗ trên sân là một phần của hệ thống những động tác nhằm nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công một cách cụ thể. Các động tác di chuyển là cơ sơ của kỹ thuật bóng rổ. Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng các động tác: chạy, nhảy, dừng và quay người. Nhờ có những động tác này vận động viên có thể chọn vị trí đúng, thoát khỏi sự kèm bám của đối phương để bắt bóng, chuyền bóng, dẫn bóng đồng thời lôi kéo đối phương theo mình để tạo khoảng trống cho đồng đội thực hiện mục đích tấn công của đội. Đi Trong thi đấu bóng rổ, động tác đi chỉ để sử dụng khi thay đổi vị trí trong thời gian ngắn hoặc giảm cường độ thi đấu. Khác với đi bộ bình thường, trong bóng rổ đi gối hơi co và điều này giúp vận động viên luôn có khả năng tăng tốc bất ngờ. Chạy. Chạy là phương pháp cơ bản để di chuyển trong bóng rổ khác nhiều so với chạy trong điền kinh, trong bóng rổ vận động viên phải biết cách tăng tốc độ từ những tư thế ban đầu khác nhau, theo bất kì hướng nào, biết nhanh chóng thay đổi hướng và tăng tốc đột ngột.- Chạy tự nhiên: Động tác chạy tự nhiên là động tác dùng rất nhiều trên sân khi tấn công cũng như phòng thủ và trong mọi hoàn cảnh mà không cần đến tốc độ nhanh. 41 Sai lầm thường mắc phải và phương pháp sửa chữa Những sai lầm Biện pháp sửa sai 1. Vai và tay bị gò bó, không thả lỏng 1. Không so vai chạy, hai tay nắm hờ nên chóng mệt mỏi. và thả lỏng cẳng, cổ tay 2. Mắt không quan sát trên sân nên rễ 2. Mắt không nhìn xuống đất và thả xảy ra va chạm. lỏng cổ tay.- Chạy biến tốc: Trong bóng rổ việc tăng tốc độ, chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là tăng tốc độ xuất phát được gọi là chạy biến tốc, nó được dùng nhiều khi di chuyển trong tấn công và phòng thủ. Đây là phương pháp tốt nhất để thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương và di chuyển tới chỗ không có người kèm. Khi đang chạy bình thường muốn chạy nhanh thì dùng sức đạp của nữa trên hai bàn chân về hướng sau, 4-5 bước đầu tiên cần ngắn song thực hiện với tốc độ nhanh. Muốn chạy chậm lại thì chân bước dài, người hơi ngả về sau, hai tay khi chạy thả lỏng. Sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa Những sai lầm Biện pháp sửa sai 1. Kẻ trên sân bóng rổ những vạch cách 1. Trong lúc di chuyển thay đổi tốc nhau 10m, chạy nhanh đến vạch này thì độ không tự nhiên. chạy chậm đến cạch kia hoặc tập luyện có hai người, một phòng thủ và một tấn công. 2. độ ngã của thân người không phù 2. Tập chạy nhanh chậm với nhịp điệu hợp với tốc độ chạy chậm, sau đó nhanh dần.- Chạy lùi: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Bóng rổ: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa - Thao tác căn bản: SV thực hiện các động tác theo từng bước từ đơn giảnđến phức tạp. + Thực hiện mô phỏng động tác. + Thực hiện động tác tại chỗ cầm bóng đột phá qua người. + Thực hiện động tác tại chỗ cầm bóng đột phá qua người kết hợp haibước ném rổ. + Hoàn thiện kỹ thuật tại chỗ cầm bóng đột phá qua người. - SV thao tác hướng đến thuần thục và thực hành sáng tạo: + Thực hiện phối hợp các kỹ thuật tăng dần tốc độ.3.1.8.6. Sản phẩm thực hành: Sinh viên thực hiện ở mức kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật tại chỗ cầm bóng độtphá qua người.3.1.8.7. Điều kiện để GV- SV thực hiện bài học thực hành: * Yêu cầu đối với Giảng viên: GV trực tiếp đưa ra mục đích, yêu cầu của việc thực hành các kỹ năng,cung cấp nội dung bài học, đưa ra các bài tập, làm mẫu để SV theo dõi, hướngdẫn các bước thực hiện một cách cụ thể để SV thực hiện kỹ thuật. Tổ chức đánhgiá SV theo quy định * Yêu cầu đối với Sinh viên: SV nắm vững mục đích, yêu cầu thực hành từng loại kỹ năng, theo dõithao tác thị phạm mẫu của GV sau đó thực hành theo các bước mà GV đã đưara. * Yêu cầu thiết bị: Trang thiết bị phục vụ cho môn học: Sân bóng rổ, bóng, còi, trang phục,tài liệu có liên quan đến môn học v..v..3.2. Tín chỉ 2: Thực hành kỹ thuật bóng rổ3.2.1. Bài 1: Ôn các kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Giảng viên nêu tên bài học, nhắc nhở một số yêu cầu trong buổi học. 40 - Giảng viên phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác. - Sinh viên chú ý lắng nghe và quan sát giảng viên thực hiện. 3.2.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản: * Các bước di chuyển trong bóng rổ: Di chuyển của vận động viên bóng rỗ trên sân là một phần của hệ thống những động tác nhằm nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công một cách cụ thể. Các động tác di chuyển là cơ sơ của kỹ thuật bóng rổ. Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng các động tác: chạy, nhảy, dừng và quay người. Nhờ có những động tác này vận động viên có thể chọn vị trí đúng, thoát khỏi sự kèm bám của đối phương để bắt bóng, chuyền bóng, dẫn bóng đồng thời lôi kéo đối phương theo mình để tạo khoảng trống cho đồng đội thực hiện mục đích tấn công của đội. Đi Trong thi đấu bóng rổ, động tác đi chỉ để sử dụng khi thay đổi vị trí trong thời gian ngắn hoặc giảm cường độ thi đấu. Khác với đi bộ bình thường, trong bóng rổ đi gối hơi co và điều này giúp vận động viên luôn có khả năng tăng tốc bất ngờ. Chạy. Chạy là phương pháp cơ bản để di chuyển trong bóng rổ khác nhiều so với chạy trong điền kinh, trong bóng rổ vận động viên phải biết cách tăng tốc độ từ những tư thế ban đầu khác nhau, theo bất kì hướng nào, biết nhanh chóng thay đổi hướng và tăng tốc đột ngột.- Chạy tự nhiên: Động tác chạy tự nhiên là động tác dùng rất nhiều trên sân khi tấn công cũng như phòng thủ và trong mọi hoàn cảnh mà không cần đến tốc độ nhanh. 41 Sai lầm thường mắc phải và phương pháp sửa chữa Những sai lầm Biện pháp sửa sai 1. Vai và tay bị gò bó, không thả lỏng 1. Không so vai chạy, hai tay nắm hờ nên chóng mệt mỏi. và thả lỏng cẳng, cổ tay 2. Mắt không quan sát trên sân nên rễ 2. Mắt không nhìn xuống đất và thả xảy ra va chạm. lỏng cổ tay.- Chạy biến tốc: Trong bóng rổ việc tăng tốc độ, chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là tăng tốc độ xuất phát được gọi là chạy biến tốc, nó được dùng nhiều khi di chuyển trong tấn công và phòng thủ. Đây là phương pháp tốt nhất để thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương và di chuyển tới chỗ không có người kèm. Khi đang chạy bình thường muốn chạy nhanh thì dùng sức đạp của nữa trên hai bàn chân về hướng sau, 4-5 bước đầu tiên cần ngắn song thực hiện với tốc độ nhanh. Muốn chạy chậm lại thì chân bước dài, người hơi ngả về sau, hai tay khi chạy thả lỏng. Sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa Những sai lầm Biện pháp sửa sai 1. Kẻ trên sân bóng rổ những vạch cách 1. Trong lúc di chuyển thay đổi tốc nhau 10m, chạy nhanh đến vạch này thì độ không tự nhiên. chạy chậm đến cạch kia hoặc tập luyện có hai người, một phòng thủ và một tấn công. 2. độ ngã của thân người không phù 2. Tập chạy nhanh chậm với nhịp điệu hợp với tốc độ chạy chậm, sau đó nhanh dần.- Chạy lùi: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Bóng rổ Quản lý thể dục thể thao Thực hành kỹ thuật bóng rổ Chiến thuật tấn công nhanh Chiến thuật phòng thủ khu vực Phương pháp thi đấu bóng rổGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 24 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 23 0 0 -
7 trang 21 0 0