Tập bài giảng Chăn nuôi lợn
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tập bài giảng Chăn nuôi lợn trình bày đại cương về chăn nuôi lợn, chăn nuôi lợn chuyên khoa, thực tập chăn nuôi lợn. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành chăn nuôi và các bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Chăn nuôi lợnSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀ BÌNHTRƯƠNG TRUNG HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT HOÀ BÌNHBùi Trọng AnhTẬP BÀI GIẢNGCHĂN NUÔI LỢN(Lưu hành nội bộ)HOÀ BÌNH, 20091LỜI NÓI ĐẦUBài giảng Chăn nuôi lợn được biên soạn trên cơ sở các kiến thức về chọn giống,thức ăn dinh dưỡng gia súc. Bài giảng nhằm phục vụ cho học sinh ngành chăn nuôithú y trường Trung học kinh tế- Kỹ thuật Hoà Bình.Trong quá trình biên soạn bài giảng này, tập thể giáo viên tổ Chăn nuôi thú y,Khoa kỹ thuật Nông- Lâm đã cố gắng tập hợp các kiến thức cơ bản nhất, kết hợp vớinhững kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm nhằm đáp ứng nhu cầu công tác đàotạo cán bộ khoa học kỹ thuật Chăn nuôi thú y có trình độ trung cấp cho các huyệntrong tỉnh Hoà BìnhBài giảng gồm 3 phần chínhPhần I: Đại cương về chăn nuôi lợnPhần II: Chăn nuôi lợn chuyên khoaPhần III: Thực hành - Thực tập chăn nuôi lợnVới những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nhiệm thu được từ thực tiễn, chúngtôi cố gắng trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc lợnđực giống, lợn nái, lợn sơ sinh cho đến lợn cai sữa và lợn thịt. Mỗi phần chúng tôi đãcố gắng lựa chọn những nội dung cần thiết để phù hợp với một cán bộ chuyên ngành.Tuy nhiên, đây là bài giảng được biên soạn lần đầu tiên, mà số giờ giảng chohọc sinh lại rất ít và kinh nghiệm biên soạn của chúng tôi còn hạn chế, cho nên chắcchắn sẽ không tránh khỏi sai sót.Chúng tôi rất mong các bạn đồng nghiệp và các em học sinh khi sử dụng bàigiảng này đóng góp nhiều ý kiến quí báu để những lần in sau chúng tôi có điều kiệnchỉnh lý và bổ sung thêm.Xin chân thành cảm ơn!2BÀI MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU MÔN CHĂN NUÔI LỢNChăn nuôi lợn nước ta đã có từ lâu đời, nó là một nghề sớm xuất hiện cùng vớinghề trồng lúa. Có người đã nói rằng, “ cây lúa và con lợn theo nhau như hình vớibóng”, điều đó chứng tỏ rằng nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam đã có từ khi con ngườibắt đầu biết trồng trọt.1. VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ CHĂN NUÔI LỢNNghề chăn nuôi lợn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với xã hội và nền kinh tếnói chung. Phát triển chăn nuôi lợn nhằm giải quyết tốt các nhiệm vụ sau:- Chăn nuôi lợn nói chung tạo ra 2/3 tổng lượng thực phẩm cung cấp cho toànxã hội: Trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình thịt lợn bao giờ cũng là loại thựcphẩm có giá trị và thông dụng của nhân dân ta. Nhu cầu về thịt lợn ngày càng tăng lêncùng với nền văn minh của thời đại vì lao động bằng trí óc, bằng máy móc đòi hỏinhu cầu về protein cao hơn là lao động chân tay. Mức sống của nhân dân tăng lên thìnhu cầu về thịt cũng sẽ tăng lên rất nhiều. Do đó phát triển nghề chăn nuôi lợn là phùhợp với nhu cầu ngày càng phát tăng của xã hội.- Chăn nuôi lợn cung cấp phân bón tại chỗ và rất tốt cho ngành trồng trọt, ởnước ta hiện nay phân lợn là một loại phân hữu cơ nhiều và tốt nhất, cung cấp cho cácloại cây trồng chủ yếu ở mọi nơi, mọi lúc. Người ta đã tính rằng muốn đạt 5 tấn thóctrở lên trên 1 ha gieo cấy 2 vụ lúa nhất thiết phải bón 7 tấn phân chuồng chưa kể cácloại phân khác. Tại Quảng Nam - Đà Nẵng có năng suất lúa 23 tấn/ha thì phải bón tới42 tấn phân chuồng. Tất nhiên trong phân chuồng thì phân lợn là loại phân nhiều vàtốt nhất.- Ngoài hai nhiệm vụ chủ yếu trên chăn nuôi lợn còn cung cấp nguyên liệu chongành công nghiệp chế biến như đồ hộp, thuộc da và giải quyết công ăn việc làm chomột bộ phận lao động trong nông nghiệp. Nó tận dụng lao động phụ trong gia đình,tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.- Chăn nuôi lợn hiện nay còn có một nhiệm vụ quan trọng là xuất khẩu thịt ranước ngoài, giải quyết “đầu ra” cho người nông dân nuôi lợn.2. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYTừ khi có chính sách đổi mới về nền kinh tế đến nay, nghề nuôi lợn đã cónhững bước tiến bộ đáng kể do tác động của kinh tế thị trường. Có thể rút ra một sốưu nhược điểm sau đây:2.1. Ưu điểm- Số lượng đầu con tăng lên đáng kể: năm 1998 tổng số lợn nước ta có18.132.400 con, năm 2001 là 21.800.100 con, năm 2004 là 26.143.700 con lợn thịt.3Tình hình xuất khẩu thịt lợn ở Việt NamNămSL xuất khẩu(1000)Chỉ số pháttriển(%)200130-20021963,3320031263,15-63,252005Bình quân- Khối lượng xuất chuồng cũng tăng lên đáng kể do việc đưa giống mới vào vàsử dụng các con lai để nuôi thịt. Nhiều cơ sở như Phú Sơn (Đồng Nai), Đông Phương(Biên Hoà), Dường Sanh (TP. Hồ Chí Minh) …. nuôi 4-4,5 tháng đã đạt trọng lượng100 kg, tiêu tốn thức ăn từ 3-3,5kg/1 kg tăng trọng.- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như:+ Nhập nội các giống mới. Sử dụng các con lai F1, hai máu, ba máu …+ Sử dụng các thức ăn hỗn hợp đủ dinh dưỡng , các chất kích thích tăng trọngnhư các VITAMIN, các nguyên tố vi lượng, cải tiến chuồng trại …+ Trong thú y một số loại thuốc mới nhập nội, thuốc trong nước được sản xuấtđủ loại, đa đa dạng về chủng loại và mẫu mã góp phần quan trọng trong việc phòngchống dịch bệnh cho lợn.Tuy vậy nghề chăn nuôi lợn cũng còn một s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Chăn nuôi lợnSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀ BÌNHTRƯƠNG TRUNG HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT HOÀ BÌNHBùi Trọng AnhTẬP BÀI GIẢNGCHĂN NUÔI LỢN(Lưu hành nội bộ)HOÀ BÌNH, 20091LỜI NÓI ĐẦUBài giảng Chăn nuôi lợn được biên soạn trên cơ sở các kiến thức về chọn giống,thức ăn dinh dưỡng gia súc. Bài giảng nhằm phục vụ cho học sinh ngành chăn nuôithú y trường Trung học kinh tế- Kỹ thuật Hoà Bình.Trong quá trình biên soạn bài giảng này, tập thể giáo viên tổ Chăn nuôi thú y,Khoa kỹ thuật Nông- Lâm đã cố gắng tập hợp các kiến thức cơ bản nhất, kết hợp vớinhững kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm nhằm đáp ứng nhu cầu công tác đàotạo cán bộ khoa học kỹ thuật Chăn nuôi thú y có trình độ trung cấp cho các huyệntrong tỉnh Hoà BìnhBài giảng gồm 3 phần chínhPhần I: Đại cương về chăn nuôi lợnPhần II: Chăn nuôi lợn chuyên khoaPhần III: Thực hành - Thực tập chăn nuôi lợnVới những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nhiệm thu được từ thực tiễn, chúngtôi cố gắng trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc lợnđực giống, lợn nái, lợn sơ sinh cho đến lợn cai sữa và lợn thịt. Mỗi phần chúng tôi đãcố gắng lựa chọn những nội dung cần thiết để phù hợp với một cán bộ chuyên ngành.Tuy nhiên, đây là bài giảng được biên soạn lần đầu tiên, mà số giờ giảng chohọc sinh lại rất ít và kinh nghiệm biên soạn của chúng tôi còn hạn chế, cho nên chắcchắn sẽ không tránh khỏi sai sót.Chúng tôi rất mong các bạn đồng nghiệp và các em học sinh khi sử dụng bàigiảng này đóng góp nhiều ý kiến quí báu để những lần in sau chúng tôi có điều kiệnchỉnh lý và bổ sung thêm.Xin chân thành cảm ơn!2BÀI MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU MÔN CHĂN NUÔI LỢNChăn nuôi lợn nước ta đã có từ lâu đời, nó là một nghề sớm xuất hiện cùng vớinghề trồng lúa. Có người đã nói rằng, “ cây lúa và con lợn theo nhau như hình vớibóng”, điều đó chứng tỏ rằng nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam đã có từ khi con ngườibắt đầu biết trồng trọt.1. VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ CHĂN NUÔI LỢNNghề chăn nuôi lợn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với xã hội và nền kinh tếnói chung. Phát triển chăn nuôi lợn nhằm giải quyết tốt các nhiệm vụ sau:- Chăn nuôi lợn nói chung tạo ra 2/3 tổng lượng thực phẩm cung cấp cho toànxã hội: Trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình thịt lợn bao giờ cũng là loại thựcphẩm có giá trị và thông dụng của nhân dân ta. Nhu cầu về thịt lợn ngày càng tăng lêncùng với nền văn minh của thời đại vì lao động bằng trí óc, bằng máy móc đòi hỏinhu cầu về protein cao hơn là lao động chân tay. Mức sống của nhân dân tăng lên thìnhu cầu về thịt cũng sẽ tăng lên rất nhiều. Do đó phát triển nghề chăn nuôi lợn là phùhợp với nhu cầu ngày càng phát tăng của xã hội.- Chăn nuôi lợn cung cấp phân bón tại chỗ và rất tốt cho ngành trồng trọt, ởnước ta hiện nay phân lợn là một loại phân hữu cơ nhiều và tốt nhất, cung cấp cho cácloại cây trồng chủ yếu ở mọi nơi, mọi lúc. Người ta đã tính rằng muốn đạt 5 tấn thóctrở lên trên 1 ha gieo cấy 2 vụ lúa nhất thiết phải bón 7 tấn phân chuồng chưa kể cácloại phân khác. Tại Quảng Nam - Đà Nẵng có năng suất lúa 23 tấn/ha thì phải bón tới42 tấn phân chuồng. Tất nhiên trong phân chuồng thì phân lợn là loại phân nhiều vàtốt nhất.- Ngoài hai nhiệm vụ chủ yếu trên chăn nuôi lợn còn cung cấp nguyên liệu chongành công nghiệp chế biến như đồ hộp, thuộc da và giải quyết công ăn việc làm chomột bộ phận lao động trong nông nghiệp. Nó tận dụng lao động phụ trong gia đình,tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.- Chăn nuôi lợn hiện nay còn có một nhiệm vụ quan trọng là xuất khẩu thịt ranước ngoài, giải quyết “đầu ra” cho người nông dân nuôi lợn.2. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYTừ khi có chính sách đổi mới về nền kinh tế đến nay, nghề nuôi lợn đã cónhững bước tiến bộ đáng kể do tác động của kinh tế thị trường. Có thể rút ra một sốưu nhược điểm sau đây:2.1. Ưu điểm- Số lượng đầu con tăng lên đáng kể: năm 1998 tổng số lợn nước ta có18.132.400 con, năm 2001 là 21.800.100 con, năm 2004 là 26.143.700 con lợn thịt.3Tình hình xuất khẩu thịt lợn ở Việt NamNămSL xuất khẩu(1000)Chỉ số pháttriển(%)200130-20021963,3320031263,15-63,252005Bình quân- Khối lượng xuất chuồng cũng tăng lên đáng kể do việc đưa giống mới vào vàsử dụng các con lai để nuôi thịt. Nhiều cơ sở như Phú Sơn (Đồng Nai), Đông Phương(Biên Hoà), Dường Sanh (TP. Hồ Chí Minh) …. nuôi 4-4,5 tháng đã đạt trọng lượng100 kg, tiêu tốn thức ăn từ 3-3,5kg/1 kg tăng trọng.- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như:+ Nhập nội các giống mới. Sử dụng các con lai F1, hai máu, ba máu …+ Sử dụng các thức ăn hỗn hợp đủ dinh dưỡng , các chất kích thích tăng trọngnhư các VITAMIN, các nguyên tố vi lượng, cải tiến chuồng trại …+ Trong thú y một số loại thuốc mới nhập nội, thuốc trong nước được sản xuấtđủ loại, đa đa dạng về chủng loại và mẫu mã góp phần quan trọng trong việc phòngchống dịch bệnh cho lợn.Tuy vậy nghề chăn nuôi lợn cũng còn một s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi lợn Bài giảng chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn chuyên khoa Thực tập chăn nuôi lợn Vai trò của nghề chăn nuôi lợnTài liệu liên quan:
-
11 trang 113 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 88 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE)
8 trang 44 0 0 -
Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam
24 trang 37 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi thú y cơ bản: Phần 2
60 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm MR - A Predil nhằm nâng cao năng suất sinh sản lợn cái
3 trang 28 1 0 -
10 trang 27 0 0
-
Chăm sóc thú y trong chăn nuôi lợn
80 trang 21 0 0 -
Sự lưu hành của virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) tại tỉnh Điện Biên
7 trang 20 0 0 -
163 trang 20 0 0