Tập bài giảng Cờ vua - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Cờ vua - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa" trình bày các nội dung chính sau đây: Giới thiệu môn học cờ vua, luật cờ vua; Tri thức cơ bản trong cờ vua; Giai đoạn tàn cuộc; Giai đoạn khai cuộc; Giai đoạn trung cuộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Cờ vua - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG CỜ VUA- Chess (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Nguyễn Thanh Tâm Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT026 THANH HÓA, NĂM 2018 1 TẬP BÀI GIẢNG MÔN CỜ VUA1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát: Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng thành thạo các động tác kỹ thuật baogồm: - Thực hành chính xác các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung đã học - Hình thành và củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộcsống và trong hoạt động chuyên môn của thể dục thể thao. - Góp phần quan trọng trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, ýchí và lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Kiến thức: - Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về môn Cờ vua - Sinh viên nắm được ý nghĩa, tác dụng tập luyện và thi đấu Cờ vua - Sinh viên nắm được phương pháp tổ chức thi đấu Cờ vua 1.2.2. Kỹ năng - Hình thành cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản môn Cờ vua - Biết tổ chức và thi đấu Cờ vua.2. Cấu trúc tổng quát học phần:2.1. Tín chỉ 1: Lý thuyết và thực hành cờ vua2.1.1. Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Giới thiệu môn học cờ vua, luật cờ vua Bài 2: Tri thức cơ bản trong cờ vua Bài 3: Giai đoạn tàn cuộc Bài 4: Giai đoạn khai cuộc Bài 5: Giai đoạn trung cuộc2.1.2. Số tiết lên lớp của GV: 152.1.3. Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 152.1.4. Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 30 22.2. Tín chỉ 2: Lý thuyết và thực hành cờ vua2.2.1. Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý luận và phương pháp giảng dạy cờ vua Bài 2: Các hình thức tổ chức thi đấu cờ vua Bài 3: Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cờ vua2.2.2. Số tiết học có GV hướng dẫn: 152.2.3. Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 152.2.4. Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 303. Nội dung chi tiết bài giảng3.1. Tín chỉ 1: Lý thuyết và thực hành cờ vua3.1.1. Bài 1: Giới thiệu môn học cờ vua, luật cờ vua3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Cờ Vua là môn thể thao có tác dụng phát triển tư duy lôgic, luyện tríthông minh, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp như tính tổ chức kỷ luật, kiêncường bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trông rộng biếtphân tích, tổng hợp tình hình một cách khách quan khoa học, rèn luyện cách làmviệc có kế hoạch, tính quyết đoán và táo bạo trong xử lý tình huống. Chơi Cờ Vua chính là góp phần xây dựng con người mới Xã hội chủnghĩa, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, thực hiện việc trao đổivăn hóa TDTT với các nước trên thế giới. Cờ Vua ngày càng đóng vai trò quan trọng trong xã hội hiện đại. Theocác nhà nghiên cứu, thời kỳ cách mạng khoa học - kỹ thuật đòi hỏi lao động tríóc cao trong mọi lĩnh vực, thì vấn đề phát triển khả năng phân tích của conngười để sử lý và rút ra những điều cần thiết trong khối lượng thông tin đồ sộ vàtổng quát là điều có ý nghĩa đặc biệt. Phần lớn các thế cờ xuất phát đều mangtính tình huống riêng biệt. Nghĩa là, không thể tìm ra một lời giải duy nhất tuyệtđối đúng. Do đó, người chơi luôn rơi vào tình huống thay đổi liên tục, đòi hỏiphải tập trung tư duy sáng tạo để giải quyết hợp lý như trường hợp giải các bàitoán khác nhau. 3 Xuất phát từ nhu cầu và thực tế phát triển môn thể thao này ở Việt Nam,cũng như trong các nhà trường các cấp, đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt củaNhà nước, ngành TDTT cũng như ngành Giáo dục - Đào tạo. Hiện nay, tại cáctrường Đại học TDTT, các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm trên toàn quốcđều đã tiến hành giảng dạy môn học này. Nhưng việc tiến hành giảng dạy chưamang tính thống nhất, tài liệu phục vụ giảng dạy chưa được đáp ứng đầy đủ.Nhằm đáp ứng những nhu cầu nêu trên, chúng tôi đã tiến hành biên soạn tậpgiáo trình giảng dạy này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi hy vọng sẽ thu được những ý kiến đónggóp từ các nhà sư phạm, các nhà chuyên môn để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện.3.1.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản* Sơ lược lịch sử phát triển môn Cờ Vua trên thế giới: - Nguồn gốc: Cờ Vua ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI sau công nguyên. Từ Ấn Độ trò chơi này được chuyển sang Trung Á. Rồi lan rộng trên toànthế giới. Đến mỗi nước Cờ Vua lại mang tên gọi mới như: Schanh (Đức), Sacch(Tiệp), Szchung (Ba lan), Chess (Anh), Echess ở Pháp v.v... Cũng tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Cờ vua - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG CỜ VUA- Chess (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Nguyễn Thanh Tâm Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT026 THANH HÓA, NĂM 2018 1 TẬP BÀI GIẢNG MÔN CỜ VUA1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát: Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng thành thạo các động tác kỹ thuật baogồm: - Thực hành chính xác các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung đã học - Hình thành và củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộcsống và trong hoạt động chuyên môn của thể dục thể thao. - Góp phần quan trọng trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, ýchí và lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Kiến thức: - Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về môn Cờ vua - Sinh viên nắm được ý nghĩa, tác dụng tập luyện và thi đấu Cờ vua - Sinh viên nắm được phương pháp tổ chức thi đấu Cờ vua 1.2.2. Kỹ năng - Hình thành cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản môn Cờ vua - Biết tổ chức và thi đấu Cờ vua.2. Cấu trúc tổng quát học phần:2.1. Tín chỉ 1: Lý thuyết và thực hành cờ vua2.1.1. Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Giới thiệu môn học cờ vua, luật cờ vua Bài 2: Tri thức cơ bản trong cờ vua Bài 3: Giai đoạn tàn cuộc Bài 4: Giai đoạn khai cuộc Bài 5: Giai đoạn trung cuộc2.1.2. Số tiết lên lớp của GV: 152.1.3. Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 152.1.4. Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 30 22.2. Tín chỉ 2: Lý thuyết và thực hành cờ vua2.2.1. Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý luận và phương pháp giảng dạy cờ vua Bài 2: Các hình thức tổ chức thi đấu cờ vua Bài 3: Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cờ vua2.2.2. Số tiết học có GV hướng dẫn: 152.2.3. Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 152.2.4. Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 303. Nội dung chi tiết bài giảng3.1. Tín chỉ 1: Lý thuyết và thực hành cờ vua3.1.1. Bài 1: Giới thiệu môn học cờ vua, luật cờ vua3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Cờ Vua là môn thể thao có tác dụng phát triển tư duy lôgic, luyện tríthông minh, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp như tính tổ chức kỷ luật, kiêncường bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trông rộng biếtphân tích, tổng hợp tình hình một cách khách quan khoa học, rèn luyện cách làmviệc có kế hoạch, tính quyết đoán và táo bạo trong xử lý tình huống. Chơi Cờ Vua chính là góp phần xây dựng con người mới Xã hội chủnghĩa, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, thực hiện việc trao đổivăn hóa TDTT với các nước trên thế giới. Cờ Vua ngày càng đóng vai trò quan trọng trong xã hội hiện đại. Theocác nhà nghiên cứu, thời kỳ cách mạng khoa học - kỹ thuật đòi hỏi lao động tríóc cao trong mọi lĩnh vực, thì vấn đề phát triển khả năng phân tích của conngười để sử lý và rút ra những điều cần thiết trong khối lượng thông tin đồ sộ vàtổng quát là điều có ý nghĩa đặc biệt. Phần lớn các thế cờ xuất phát đều mangtính tình huống riêng biệt. Nghĩa là, không thể tìm ra một lời giải duy nhất tuyệtđối đúng. Do đó, người chơi luôn rơi vào tình huống thay đổi liên tục, đòi hỏiphải tập trung tư duy sáng tạo để giải quyết hợp lý như trường hợp giải các bàitoán khác nhau. 3 Xuất phát từ nhu cầu và thực tế phát triển môn thể thao này ở Việt Nam,cũng như trong các nhà trường các cấp, đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt củaNhà nước, ngành TDTT cũng như ngành Giáo dục - Đào tạo. Hiện nay, tại cáctrường Đại học TDTT, các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm trên toàn quốcđều đã tiến hành giảng dạy môn học này. Nhưng việc tiến hành giảng dạy chưamang tính thống nhất, tài liệu phục vụ giảng dạy chưa được đáp ứng đầy đủ.Nhằm đáp ứng những nhu cầu nêu trên, chúng tôi đã tiến hành biên soạn tậpgiáo trình giảng dạy này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi hy vọng sẽ thu được những ý kiến đónggóp từ các nhà sư phạm, các nhà chuyên môn để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện.3.1.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản* Sơ lược lịch sử phát triển môn Cờ Vua trên thế giới: - Nguồn gốc: Cờ Vua ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI sau công nguyên. Từ Ấn Độ trò chơi này được chuyển sang Trung Á. Rồi lan rộng trên toànthế giới. Đến mỗi nước Cờ Vua lại mang tên gọi mới như: Schanh (Đức), Sacch(Tiệp), Szchung (Ba lan), Chess (Anh), Echess ở Pháp v.v... Cũng tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Cờ vua Quản lý thể dục thể thao Giới thiệu môn học cờ vua Luật cờ vua Tri thức cơ bản trong cờ vua Giai đoạn tàn cuộc trong cờ vua Giai đoạn khai cuộc trong cờ vua Giai đoạn trung cuộc trong cờ vuaTài liệu liên quan:
-
7 trang 130 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 43 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 25 0 0 -
Thực trạng rủi ro trang thiết bị tập luyện trong hoạt động thể dục thể thao ở Việt Nam
5 trang 25 0 0