Danh mục

Tập bài giảng Điền kinh: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.31 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 "tập bài giảng Điền kinh" tiếp tục trình bày các nội dung về: Kỹ thuật nhảy xa, nhảy cao; Thực hành kỹ thuật nhảy xa ưởn thân; Ôn thực hành kỹ thuật nhảy xa ưởn thân; Thực hành và ôn tập kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Điền kinh: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa- Sinh viên hiểu rõ về lịch sử môn chạy ngắn, hiểu về nguyên lý kỹ thuật, hiểu vềphương pháp giảng dạy, phương pháp trọng tài trong môn chạy ngắn3.2.2.7. Điều kiện để GV- SV thực hiện bài học thực hành- Điều kiện bao gồm trang thiết bị học tập, máy tính, máy chiếu, bảng viết, trangthiết bị ngoài trời, như sân chạy ngắn, bàn đạp, Trang phục quần áo thể thao, giầythể thao.4. Tài liệu tham khảo1. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng,Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (2000), Điền kinh(sách dùng cho SV Đại học TDTT), NXB TDTT Hà Nội.2. Trần Bá, Phạm Văn Thụ, Nguyễn Thị Toán, Phan Thị Kim Xuân, Nguyễn TuấnAnh, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trương Minh Hải (2010), Giáotrình Điền kinh (dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng TDTT), NXB TDTT3. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Phùng, Phạm Văn Thụ (1976), Điền kinh (sáchdùng cho sinh viên đại học TDTT), NXB TDTT Hà Nội.4. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thểthao (sách dùng cho SV đại học TDTT), NXB TDTT, Hà Nội5. Luật thi đấu Điền Kinh (2009), Liên đoàn điền kinh Việt Nam, NXB TDTT6. Hướng dẫn công tác trọng tài điền kinh (2007) – Liên đoàn điền kinh Việt Nam,NXB TDTT3.3. Tín chỉ 3: Kỹ thuật nhảy xa, nhảy cao- Danh mục tên bài giảng: Tín chỉ 3.3.3.1. Bài 1: Thực hành kỹ thuật nhảy xa ưởn thân (7 tiết)3.3.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài- Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật nhảy xa ưởn thân, như cách cầm bóng, tư thếchuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng trong kỹ thuật nhảy xa ưởn thân, giáo viêntrang bị cho sinh viên những kỹ thuật cơ bản nhất, cho sinh viên thực hiện nhiềulần, lặp lặp đi lặp lại để nâng dần kỹ năng kỹ xảo của động tác, qua đó sinh viên có 116thể nắm vững kỹ thuật và giảng dạy môn kỹ thuật nhảy xa ưởn thân, trọng tài vàkhả năng quản lý huấn luyện môn kỹ thuật nhảy xa ưởn thân.3.3.1.2. Phần kiến thức kỹ thuật căn bản các yêu cầu về kỹ thuật của bài học1. Giới thiệu môn học và các bài tập bổ trợ chuyên môn* Học một số động tác bổ trợ nhảy xa- các động tác đá lăng trước, sau, ngang.- tại các chổ thực hiện một bước giậm nhảy đá- giới thiệu kĩ thuật chạy đà,tập chạy đà2. Kỹ thuật giậm nhảyNhiệm vụ: Thay đổi phương chuyển động của trọng tâm cơ thể (TTCT) phù hợpvới các môn nhảy.Giai đoạn giậm nhảy, để tiện phân tích thường chia làm ba thời kì :Thời kì đưa đặt chân giậm: Thời kì này tuy nằm trong chạy đà nhưng có quan hệmật thiết tới các thời kỳ sau, do điểm đặt ở phía trước hình chiếu trọng tâm cơ thể,nên phản lực chống khi đặt chân làm giảm tốc độ nằm ngang khi chạy đà. Chânđặt càng xa thì giảm tốc độ nằm ngang càng nhiều, vì thế tốc độ bay ban đầu củathân, thường nhỏ hơn tốc độ nằm ngang khi kết thúc đàThời kì hoãn xung: Khi đặt chân trên điểm giậm,do ảnh hưởng của quán tính vàtrọng lực,chân giậm gấp ở khớp gối,góc độ từ 1350-1500(tuỳ theo từng kiểu nhảy ).Thời kì hoãn xung nhằm mục đích, làm giảm chấn động cơ thể làm căng các nhómcơ duỗi các khớp hông gối cổ chân, ngón chân để đến thời kì duỗi các khớp, cáccơ này co với tốc độ nhanh mạnh hơn, tốc độ duỗi các khớp nhanh hơn, lực tácdụng xuống mặt đất nhanh mạnh, tạo ra tốc độ bay ban đầu của cơ thể lớn hơn 117Góc độ hoãn xung phải hợp lý, nếu góc độ hoãn xung nhỏ (độ hoãn xung lớn) thìcác cơ căng chịu sức nặng quá lớn đến thời kỳ co vào các cơ không đủ sức để colàm duỗi các khớp ở thời kì giậm nhảy. Ngược lại nếu goác độ hoãn xung quá lớn(độ hoãn xung nhỏ) thì đến thời kì co cơ duỗi các khớp cũng không có hiệu lực.Thời kì giậm nhảy: Thời kì giậm nhảy là thời kì duỗi hết các khớp, hông, gối, cổchân, ngón chân để tác dụng một lực xuống mặt đất lớn nhất, mạnh nhất, để tạo rara tốc độ bay ban đầu lớn nhất (Vo) và góc bay hợp lí.Thời kì giậm nhảy là thời kì duỗi hết các khớp, không tự nó xẩy ra mà ở đây là sựnổ lực ý chí, hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương điều kiển sự hoạt độngtăng cường co rút nhanh mạnh cuả cơ để tốc độ duỗi các khớp nhanh mạnh.Đặt chân giậm nhảy bằng cả bàn chân. Điểm đặt chân giậm nhảy luôn luôn ở trướcđiểm dọi của TTCT khoảng cách này lớn nhất trong nhảy cao.Giậm nhảy được tăng cường do quá trình lăng chân và đánh tay. Động tác tay vàchận lăng, lăng ra trước và lên trên cùng với động tác giậm nhảy do phản ứng dichuyển khối lượng áp lực lên chân chống được tăng lên dẫn đến giậm nhảy mạnhhơn.Góc độ giậm nhảy chính xác là góc giữa tổng hợp lực của tất cả các lực nâng(chân, thân, tay ) để tiện phân tích trong thực tiễn góc độ giậm nhảy thường đượcxác định theo góc chân giậm khi duỗi hết (kết thúc giậm nhảy) với hướng chạy đà.Góc độ giậm nhảy, ở một mức độ đáng kể, phụ thuộc vào vị trí của trọng tâm cơthể trong lúc giậm nhảy đối với điểm giậm. Lúc kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: