Tập bài giảng Lịch sử thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Lịch sử thể dục thể thao: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Thể dục thể thao thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại; Thể dục thể thao thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại; Thể dục thể thao trong thời kỳ Hiện đại và phong trào Olympic. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lịch sử thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGLỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT004 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 1 3 Nội dung chi tiết bài giảng 23.1 Tín chỉ 1. Lịch sử thể dục thể thao thế giới 2 Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. 23.1.13.1.2 Bài 2: TDTT thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại. 123.1.3 Bài 3: TDTT trong thời kỳ Hiện đại và phong trào 37 Olympic3.2 Tín chỉ 2: Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam 883.2.1 Bài 1:TDTT thời kỳ đầu của cách mạng tháng tám 88 (1945-1946)3.2.2 Bài 2: TDTT thời kỳ kháng chiến chống pháp và giai 116 đoạn (1954 - 1975)3.2.3 Bài 3: TDTT giai đoan (1975 - nay) 140 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức khái quát về nguồn gốc vàlịch sử phát triển TDTT trên thế giới và ở Việt Nam. Trên cơ sở đó sinh viêncó nhận thức đúng đắn về vai trò và vị trí to lớn của TDTT trong đời sống xãhội loài người 1.2. Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức: - Nắm được ngồn ngốc của sự hình thành và phát triển của sự nghiệp thểdục thể thao cổ điển và hiện đại. Khái niệm cơ bản trong lĩnh vực TDTT, cáchình thức TDTT trong xã hội, chức năng TDTT, mục đích nhiệm vụ và cácnguyên tắc chung trong TDTT. - Hiểu biết được ý nghĩa tầm quan trọng của TDTT trong xã hội hiện đạilà một phương tiện không thể thiếu để bù đắp ―sự đói vận động‖ do xã hộihiện đại và là một phương tiện hồi phục và giải trí cho người dân. - Nhận thức được sự phát triển thể dục thể thao của nước ta trong khuvực và thế giới. - Nắm được hệ thống kiến thức và biết vận dụng trong thực tiễn. * Về kỹ năng: - Yêu cầu sinh viên có được kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp như biếtsử dụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong tổ chức giảngdạy thể thao. - Có kỹ năng giáo dục, giảng dạy, huấn luyện học sinh, sinh viên… - Có kỹ năng phân tích dự báo kết quả trong tập luyện và thi đấu. - Đánh giá đúng thành tích cũng như kết quả học tập của người học, biếtcách xác định và điều chỉnh hợp lý lượng vận động vừa sức với người tập. 3 2. Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2.1. Tín chỉ 1: Lịch sử thể dục thể thao thế giới - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. Bài 2: TDTT thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại. Bài 3: Phong trào Olympic - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 15 2.2. Tín chỉ 2: Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: TDTT thời kỳ đầu của cách mạng tháng tám (1945 - 1946) Bài 2: TDTT thời kỳ kháng chiến chống pháp và giai đoạn (1954 -1975) Bài 3: TDTT giai đoan (1975 - nay) - Số tiết học có GV hướng dẫn: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:15 3. Nội dung chi tiết bài giảng 3.1. Tín chỉ 1. Lịch sử thể dục thể thao thế giới 3.1.1. Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. (4 tiết lên lớp của GV) 3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Sự ra đời của TDTT GDTC trong chế độ nguyên thủy GDTC trong thời kỳ nguyên thủy TDTT ở thế giới cổ đại TDTT ở Hy Lạp cổ đại Đặc trưng của nền văn hóa Athens, Spartar và thể dục ở Hy Lạp 4 Thể dục thể thao ở La Mã cổ đại 3.1.1.2. Phần kiến thức căn bản CHƢƠNG 1: THỂ DỤC THỂ THAO Ở THỜI KỲ NGUYÊN THỦY I. SỰ RA ĐỜI CỦA TDTT: (Trong chế độ Nguyên Thủy) Sự ra đời của TDTT như là một bộ phận văn hóa chung của loài người,bắt đầu từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy. Quá trình phát sinh đódiễn ra do tác dụng qua lại của nhân tố khách quan và chủ quan - có nghĩa làtác động qua lại của tính chất và trình độ của hoạt động sản xuất nguyên thủy(săn bắn, bắt cá, hái lượm …) là nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan là ýthức của con người. Khoa học ngày nay đã xác định: Việc săn bắn các động vật hoang dã lớnđược gắn với thời kỳ sớm nhất của quá trình hình thành xã hội loài người.Trong bối cảnh xã hội như vậy hình thành tập thể đi săn bắn nhằm phối hợphành vi, hành động của mọi người lại cần biểu hiện cao độ về sức mạnh, khéoléo, sức bền, sự kiên trì và tập trung chú ý. Thông qua quá trình săn bắn tậpthể này, năng lực hoạt động của con người được nâng lên, cả kỹ năng cầnthiết để đấu tranh cho sự tồn tại được tích lũy thêm. Qua suốt quá trình từ nhiều nghìn năm, con người phải sống trong điềukiện ―đua tranh‖ về sức mạnh, sức nhanh, sức bền và tính khéo léo với nhiềucông việc như săn bắt, hái lượm, bắt cá.... đã tạo lên sự bền vững về thể lực,phát triển khả năng quan sát, tăng thêm tri thức thực tế. Việc chế tạo ra nhữngcông cụ săn bắt cũng đòi hỏi con người có sự phát triển nhất định về thể lực,kỹ năng vận động. Kỹ thuật của thời kỳ nguyên thủy cũng dần được thay đổido biết sử dụng các công cụ ném, nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lịch sử thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGLỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT004 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 1 3 Nội dung chi tiết bài giảng 23.1 Tín chỉ 1. Lịch sử thể dục thể thao thế giới 2 Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. 23.1.13.1.2 Bài 2: TDTT thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại. 123.1.3 Bài 3: TDTT trong thời kỳ Hiện đại và phong trào 37 Olympic3.2 Tín chỉ 2: Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam 883.2.1 Bài 1:TDTT thời kỳ đầu của cách mạng tháng tám 88 (1945-1946)3.2.2 Bài 2: TDTT thời kỳ kháng chiến chống pháp và giai 116 đoạn (1954 - 1975)3.2.3 Bài 3: TDTT giai đoan (1975 - nay) 140 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức khái quát về nguồn gốc vàlịch sử phát triển TDTT trên thế giới và ở Việt Nam. Trên cơ sở đó sinh viêncó nhận thức đúng đắn về vai trò và vị trí to lớn của TDTT trong đời sống xãhội loài người 1.2. Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức: - Nắm được ngồn ngốc của sự hình thành và phát triển của sự nghiệp thểdục thể thao cổ điển và hiện đại. Khái niệm cơ bản trong lĩnh vực TDTT, cáchình thức TDTT trong xã hội, chức năng TDTT, mục đích nhiệm vụ và cácnguyên tắc chung trong TDTT. - Hiểu biết được ý nghĩa tầm quan trọng của TDTT trong xã hội hiện đạilà một phương tiện không thể thiếu để bù đắp ―sự đói vận động‖ do xã hộihiện đại và là một phương tiện hồi phục và giải trí cho người dân. - Nhận thức được sự phát triển thể dục thể thao của nước ta trong khuvực và thế giới. - Nắm được hệ thống kiến thức và biết vận dụng trong thực tiễn. * Về kỹ năng: - Yêu cầu sinh viên có được kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp như biếtsử dụng hợp lý hệ thống các phương tiện, phương pháp trong tổ chức giảngdạy thể thao. - Có kỹ năng giáo dục, giảng dạy, huấn luyện học sinh, sinh viên… - Có kỹ năng phân tích dự báo kết quả trong tập luyện và thi đấu. - Đánh giá đúng thành tích cũng như kết quả học tập của người học, biếtcách xác định và điều chỉnh hợp lý lượng vận động vừa sức với người tập. 3 2. Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 2.1. Tín chỉ 1: Lịch sử thể dục thể thao thế giới - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. Bài 2: TDTT thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại. Bài 3: Phong trào Olympic - Số tiết lên lớp của GV: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập: 15 2.2. Tín chỉ 2: Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: TDTT thời kỳ đầu của cách mạng tháng tám (1945 - 1946) Bài 2: TDTT thời kỳ kháng chiến chống pháp và giai đoạn (1954 -1975) Bài 3: TDTT giai đoan (1975 - nay) - Số tiết học có GV hướng dẫn: 12 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:15 3. Nội dung chi tiết bài giảng 3.1. Tín chỉ 1. Lịch sử thể dục thể thao thế giới 3.1.1. Bài 1: TDTT thời kỳ nguyên thủy và Cổ đại. (4 tiết lên lớp của GV) 3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Sự ra đời của TDTT GDTC trong chế độ nguyên thủy GDTC trong thời kỳ nguyên thủy TDTT ở thế giới cổ đại TDTT ở Hy Lạp cổ đại Đặc trưng của nền văn hóa Athens, Spartar và thể dục ở Hy Lạp 4 Thể dục thể thao ở La Mã cổ đại 3.1.1.2. Phần kiến thức căn bản CHƢƠNG 1: THỂ DỤC THỂ THAO Ở THỜI KỲ NGUYÊN THỦY I. SỰ RA ĐỜI CỦA TDTT: (Trong chế độ Nguyên Thủy) Sự ra đời của TDTT như là một bộ phận văn hóa chung của loài người,bắt đầu từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy. Quá trình phát sinh đódiễn ra do tác dụng qua lại của nhân tố khách quan và chủ quan - có nghĩa làtác động qua lại của tính chất và trình độ của hoạt động sản xuất nguyên thủy(săn bắn, bắt cá, hái lượm …) là nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan là ýthức của con người. Khoa học ngày nay đã xác định: Việc săn bắn các động vật hoang dã lớnđược gắn với thời kỳ sớm nhất của quá trình hình thành xã hội loài người.Trong bối cảnh xã hội như vậy hình thành tập thể đi săn bắn nhằm phối hợphành vi, hành động của mọi người lại cần biểu hiện cao độ về sức mạnh, khéoléo, sức bền, sự kiên trì và tập trung chú ý. Thông qua quá trình săn bắn tậpthể này, năng lực hoạt động của con người được nâng lên, cả kỹ năng cầnthiết để đấu tranh cho sự tồn tại được tích lũy thêm. Qua suốt quá trình từ nhiều nghìn năm, con người phải sống trong điềukiện ―đua tranh‖ về sức mạnh, sức nhanh, sức bền và tính khéo léo với nhiềucông việc như săn bắt, hái lượm, bắt cá.... đã tạo lên sự bền vững về thể lực,phát triển khả năng quan sát, tăng thêm tri thức thực tế. Việc chế tạo ra nhữngcông cụ săn bắt cũng đòi hỏi con người có sự phát triển nhất định về thể lực,kỹ năng vận động. Kỹ thuật của thời kỳ nguyên thủy cũng dần được thay đổido biết sử dụng các công cụ ném, nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử thể dục thể thao Lịch sử thể dục thể thao Quản lý Thể dục thể thao Lịch sử thể dục thể thao thế giới Thể dục thể thao thời nguyên thủy Thể dục thể thao thời Cổ đại Thể dục thể thao thời hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 109 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 39 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 28 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 28 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 23 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0