Danh mục

Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trường học: Phần 2 - Tô Thị Hương

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 tập bài giảng "Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trường học" tiếp tục trình bày các nội dung về: Giờ học thể dục thể thao ở trường học; Giáo dục thể chất đối với học sinh đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trường học: Phần 2 - Tô Thị Hương 3.2. Tín chỉ 2: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trương học 3.2.1. Bài 1: GIỜ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Ở TRƢỜNG HỌC (6tiết) 3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Giờ học TDTT ở trường học là tên thường gọi để chỉ giờ học chính khoá,là hình thức bắt buộc, hình thức tổ chức cơ bản của dạy học TDTT ở trườnghọc. để lên lớp đạt kết quả tốt cần phải nghiên cứu các vấn đề liên quan nhuloại hình, cấu trúc, công tác tổ chức, mật độ và lượng vận động, chuẩn bị vàđánh giá giờ học TDTT trường học Các giờ học thể dục thể thao ở trường học do giáo viên trực tiếp hướngdẫn (THPT thường có 2 giáo viên) và cán sự thể dục thể thao của lớp. Số họcsinh trên lớp phải đồng nhất về lứa tuổi, trình độ thể lực, trạng thái sức khỏe,đặc điểm giới tính. Để có thể giải quyết có chất lượng các nhiệm vụ giáo dục vàgiảng dạy. 3.2.1.2. Phần kiến thức căn bản CHƢƠNG VIII: GIỜ HỌC TDTT Ở TRƢỜNG HỌC I. LOẠI HÌNH GIỜ HỌC TDTT Căn cứ vào nhiệm vụ, tính chất, nội dung dạy học và dặc điểm của họcsinh để đưa ra các loại giờ học TDTT. Giờ học TDTT bao gồm các loại sau: - Giờ lý thuyết: là giờ học cơ bản để trang bị những tri thức về TDTT, vệsinh, sức khoẻ cho học sinh. Nội dung bao gồm mục đích, nhiệm vụ, tác dụng,phương pháp tập luyện TDTT, vệ sinh thường thức, quan hệ của TDTT vớiphát triển trí lực và hình thành nhân cách học sinh. Tiết tập luyện: là tiết học hoàn thiện nội dung đã học. Tiết kiểm tra: đánh giá việc nắm vững và hoàn thiện nội dung Tiết học một nội dung: tự chọn một nội dung (bóng, thể dục…) Tiết học tổng hợp: gồm nội dung lấy ra từ nhiều phần khác nhau củachương trình. Đối với các lớp cấp 1 cần ưu tiên sử dụng các tiết học tổng hợp, còn cấp 3thì ưu tiên nội dung đồng nhất. 66 Trong giai đoạn đầu của giáo dục thể chất trong trường học thường baogồm những tiết học nắm nội dung mới, sau đó ưu tiên cho tiết học hỗn hợp (họcsâu các động tác với hoàn thiện những động tác đó và tác động có chủ đích đếnviệc phát triển các tố chất thể lực) và tiết luyện tập. II. CƠ SỞ CẤU TRÚC CỦA TIẾT HỌC (buổi tập) 1. Quan hệ giữa hình thức và nội dung của buổi tập Buổi tập TDTT được coi là một đơn vị tương đối hoàn chỉnh của quá trìnhgiáo dục thể chất cho học sinh. Mỗi buổi tập đều có nhiệm vụ tương đối hẹp vàcụ thể, và nó cũng tạo nên tác động chung đối với con người. Hình thức của buổi tập TDTT rất đa dạng và phong phú (dạo chơi, thamquan, du lịch; giờ học TDTT …) song tất cả đều được xây dựng trên cơ sở củamột số qui luật chung. Việc nắm vững những qui luật chung đó giúp cho giáoviên giải quyết hợp lý và có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng trongtừng trường hợp cụ thể. Nội dung đặc trưng của các buổi tập TDTT là hoạt động vận động tích cựcnhằm hoàn thiện thể chất cho học sinh. Hoạt động đó bao gồm một só thànhphần tương đối độc lập với nhau như các bài tập thể lực, chuẩn bị thực hiện bàitập, nghỉ ngơi tích cực… còn hình thức buổi tập chính là phương thức tươngđối ổn định liên kết các chi tiết của nội dung thành một chỉnh thể. Xét tới hìnhthức buổi tập tức là xét tới tương quan giữa các phần buổi tập, trật tự thực hiệncác bài tập, đặc điểm tác động phối hợp giữa những người tập, phương pháp tổchức hoạt động của tập luyện của người tập (học sinh) . Hình thức phải phù hợp với nội dung, đó chính là điều kiện cơ bản để tiếnhành buổi tập có kết quả. 2. Đặc tính chung của cấu trúc buổi tập: Cơ sở khoa học để xác định cấu trúc buổi tập TDTT là qui luật diễn biếnkhả năng hoạt động thể lực của con người (học sinh) trong buổi tập. Nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực trong buổi tập là vấn đề quan trọngbậc nhất trong thực tiễn giáo dục thể chất (nếu không nắm vững trạng thái sinhlý của người tập thì không thể điều khiển sự phát triển của nó một cách hữuhiệu). Trong buổi tập thường đánh giá khả năng hoạt động thể lực theo những 67dấu hiệu bên ngoài (màu da, nhịp thở, mức độ toát mồ hôi..). Để đánh giákhách quan và chính xác hơn thường theo dõi nhịp đập của tim. Tuy nhiên,cũng không cần phải sử dung đồng nhất cả hai hiện tượng này (nếu lượng vậnđộng không gây tác động mạnh tới các cơ quan thực vật) Để đánh giá sâu hơn diễn biến khả năng hoạt động thể lực trong buổi tậpcần nghiên cứu cả diễn biến tâm lý (sức chú ý, thời gian phản ứng, trạng tháicảm xúc, mức cảm giác chính xác của cơ bắp ….) Và cả những diễn biến tiêuhao năng lượng, thành phần máu và hàng loạt các chỉ số sinh hoá khác. Ngoài ra giáo viên có kinh nghiệm còn có thể đánh giá tương đối kháchquan diễn biến khả năng hoạt động thể lực người tập thông qua quan sát diễnbiến bên ngoài của lượng vận động Nhìn chung , hoạt động chức năng của cơ thể tăng lên, hoạt động tương hỗcủa các hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: