Tập bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thái Hằng (ĐH Đông Á)
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tập bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ" do ThS. Trần Thị Thái Hằng biên soạn cung cấp cho sinh viên các kiến thức của chương 4 - Tín dụng trong nền kinh tế thị trường, chương 5 - Ngân hàng và thị trường tài chính, chương 6 - Thanh toán không dùng tiền mặt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thái Hằng (ĐH Đông Á) - 35 - CHƯƠNG 4 TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1 Sự ra đời và bản chất của tín dụng 4.1.1. Sự hình thành của tín dụng. 4.1.1.1 .Tín dụng cho vay nặng lãi Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium, có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.Tiếng Anh gọi là Credit. Còn ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng có nghĩa là sự vaymượn. Tín dụng xuất hiện từ khi có phân công lao động, trao đổi hàng hóa ra đời. Cũngnhư tiền tệ, các quan hệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từngbước được đa dạng hóa theo sự phát triển của kinh tế thị trường. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, phát sinh quan hệ trao đổi hàng hóavà xã hội phân hóa giàu nghèo. Để duy trì cuộc sống bình thường, tất yếu phải xảy ra quá trìnhđiều hòa sản phẩm từ người thừa đến người thiếu. Quá trình này được thực hiện dưới hìnhthực vay mượn. Và việc cho vay lúc đầu mang tính trợ giúp, dần dần về sau đó trở thành mộtnghề và do số người cho vay thì ít mà số người đi vay ngày càng đông, cho nên người cho vaythu lãi cao. Quan hệ tín dụng nặng lãi xuất hiện. Tín dụng nặng lãi phát triển và trở thành hìnhthức cho vay phổ biến trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Thời gian đầu, tín dụngnặng lãi được thực hiện bằng hiện vật; về sau đó được tiền tệ hóa theo quá trình phát triển củaquan hệ hàng hóa- tiền tệ. 4.1.1.2 Tín dụng trong nền kinh tế Khi phương thức sản xuất TBCN ra đời và phát triển, tín dụng nặng lãi không còn thíchhợp đối với nền sản xuất hàng hóa lớn. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, đồng tiền mới đặtđúng vị trí đích thực của nó, phản ánh đúng quan hệ cung- cầu và qui luật giá trị; mọi vận hànhkinh tế đều được tiền tệ hóa. Các chủ thể trong nền kinh tế luôn ở trạng thái:có khi thừa vốn, cólúc thiếu vốn cho nên trong nền kinh tế xuất hiện nhu cầu giao lưu vốn, đòi hỏi các quan hệ vàcác hình thức tín dụng phải phát triển đa dạng cả về qui mô lẫn đối tượng, thể hiện trên các mặtsau: - Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tài chính khác phát triển mạnh, đa dạng và đềukhắp. - Hầu hết các doanh nhân đều sử dụng vốn tín dụng. - Chính phủ các nước ngày càng sử dụng tín dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách thaycho phát hành tiền để chi tiêu. - Dân cư ngày càng tham gia đông vào quan hệ tín dụng. Ngoài việc mở rộng các quan hệ tín dụng, thì hình thức tín dụng cũng được pháttriển đa dạng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêudùng... Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - 36 - Lịch sử phát triển đã cho thấy, tín dụng là phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nềnkinh tế hàng hoá. Nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa pháttriển lên giai đoạn cao hơn. Tín dụng tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, ngày nay tín dụngđược hiểu theo những định nghĩa cơ bản sau: - Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả. - Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các tác nhânvà thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. - Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ, người cho vay) chucấp tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai củabên kia( thụ trái, người đi vay) Dù có nhiều định nghĩa khác nhau, những định nghĩa thứ hai được coi là cơ sở, để từ đóphân loại tín dụng và nghiên cứu các chức năng của nó trong nền KTTT. 4.1.2. Bản chất của tín dụng trong nền kinh tế thị trường. - TD là một quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữa người đi vay và người chovay trong một thời gian nhất định. Khi đến hạn người cho vay phải trả cho người đi vay mộtlượng giá trị lớn hơn ban đầu. Khoảng giá trị dôi ra đó gọi là lợi tức TD. - TD cho vay có hoàn trả, có thời hạn, có lợi tức. Bản chất của TD dưới mỗi chế độ khácthì khác vì nó phản ảnh bản chất của quan hệ xã hội (Ví dụ thời kỳ phong kiến, TBCN, hìnhthức TD là cho vay nặng lãi nó cho thấy chế độ xã hội có sự phân chia giai cấp rõ rệt qua các tácphẩm văn học miêu tả sức lao động của tầng lớp công nhân, nông dân làm trả nợ nhưng nợ vẫnhoàn nợ. Và ngày nay, TD được NN điều hành, công khai cho nhân dân dưới luật pháp nên nócó phần dân chủ hơn ). Vậy TD là hệ thống các quan hệ KT phát sinh giữa người đi vay và người chovay, nhờ có mối quan hệ đó mà vốn tiền tệ trong nền KT được vận động từ chủ thể này sang chủthể khác để thoả mãn các yêu cầu của đời sống KT – XH. Người cho vay Người đi vay (vốn, tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thái Hằng (ĐH Đông Á) - 35 - CHƯƠNG 4 TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1 Sự ra đời và bản chất của tín dụng 4.1.1. Sự hình thành của tín dụng. 4.1.1.1 .Tín dụng cho vay nặng lãi Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium, có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.Tiếng Anh gọi là Credit. Còn ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng có nghĩa là sự vaymượn. Tín dụng xuất hiện từ khi có phân công lao động, trao đổi hàng hóa ra đời. Cũngnhư tiền tệ, các quan hệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từngbước được đa dạng hóa theo sự phát triển của kinh tế thị trường. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, phát sinh quan hệ trao đổi hàng hóavà xã hội phân hóa giàu nghèo. Để duy trì cuộc sống bình thường, tất yếu phải xảy ra quá trìnhđiều hòa sản phẩm từ người thừa đến người thiếu. Quá trình này được thực hiện dưới hìnhthực vay mượn. Và việc cho vay lúc đầu mang tính trợ giúp, dần dần về sau đó trở thành mộtnghề và do số người cho vay thì ít mà số người đi vay ngày càng đông, cho nên người cho vaythu lãi cao. Quan hệ tín dụng nặng lãi xuất hiện. Tín dụng nặng lãi phát triển và trở thành hìnhthức cho vay phổ biến trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Thời gian đầu, tín dụngnặng lãi được thực hiện bằng hiện vật; về sau đó được tiền tệ hóa theo quá trình phát triển củaquan hệ hàng hóa- tiền tệ. 4.1.1.2 Tín dụng trong nền kinh tế Khi phương thức sản xuất TBCN ra đời và phát triển, tín dụng nặng lãi không còn thíchhợp đối với nền sản xuất hàng hóa lớn. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, đồng tiền mới đặtđúng vị trí đích thực của nó, phản ánh đúng quan hệ cung- cầu và qui luật giá trị; mọi vận hànhkinh tế đều được tiền tệ hóa. Các chủ thể trong nền kinh tế luôn ở trạng thái:có khi thừa vốn, cólúc thiếu vốn cho nên trong nền kinh tế xuất hiện nhu cầu giao lưu vốn, đòi hỏi các quan hệ vàcác hình thức tín dụng phải phát triển đa dạng cả về qui mô lẫn đối tượng, thể hiện trên các mặtsau: - Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tài chính khác phát triển mạnh, đa dạng và đềukhắp. - Hầu hết các doanh nhân đều sử dụng vốn tín dụng. - Chính phủ các nước ngày càng sử dụng tín dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách thaycho phát hành tiền để chi tiêu. - Dân cư ngày càng tham gia đông vào quan hệ tín dụng. Ngoài việc mở rộng các quan hệ tín dụng, thì hình thức tín dụng cũng được pháttriển đa dạng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêudùng... Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - 36 - Lịch sử phát triển đã cho thấy, tín dụng là phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nềnkinh tế hàng hoá. Nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa pháttriển lên giai đoạn cao hơn. Tín dụng tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, ngày nay tín dụngđược hiểu theo những định nghĩa cơ bản sau: - Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả. - Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các tác nhânvà thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. - Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ, người cho vay) chucấp tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai củabên kia( thụ trái, người đi vay) Dù có nhiều định nghĩa khác nhau, những định nghĩa thứ hai được coi là cơ sở, để từ đóphân loại tín dụng và nghiên cứu các chức năng của nó trong nền KTTT. 4.1.2. Bản chất của tín dụng trong nền kinh tế thị trường. - TD là một quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữa người đi vay và người chovay trong một thời gian nhất định. Khi đến hạn người cho vay phải trả cho người đi vay mộtlượng giá trị lớn hơn ban đầu. Khoảng giá trị dôi ra đó gọi là lợi tức TD. - TD cho vay có hoàn trả, có thời hạn, có lợi tức. Bản chất của TD dưới mỗi chế độ khácthì khác vì nó phản ảnh bản chất của quan hệ xã hội (Ví dụ thời kỳ phong kiến, TBCN, hìnhthức TD là cho vay nặng lãi nó cho thấy chế độ xã hội có sự phân chia giai cấp rõ rệt qua các tácphẩm văn học miêu tả sức lao động của tầng lớp công nhân, nông dân làm trả nợ nhưng nợ vẫnhoàn nợ. Và ngày nay, TD được NN điều hành, công khai cho nhân dân dưới luật pháp nên nócó phần dân chủ hơn ). Vậy TD là hệ thống các quan hệ KT phát sinh giữa người đi vay và người chovay, nhờ có mối quan hệ đó mà vốn tiền tệ trong nền KT được vận động từ chủ thể này sang chủthể khác để thoả mãn các yêu cầu của đời sống KT – XH. Người cho vay Người đi vay (vốn, tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Vai trò quỹ tín dụng Thị trường tài chính Thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
203 trang 348 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0