Danh mục

Tập bài giảng môn Đại cương Văn hóa học - TS. Nguyễn Ngọc Thơ

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.87 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng môn Đại cương văn hóa học được biên soạn bởi TS. Nguyễn Ngọc Thơ nhằm giúp các em sinh viên nắm được lịch sử văn hóa và văn minh; Khái niệm, đặc trưng, chức năng của văn hóa; Trình bày được tổng quan Văn hóa học; Nắm được qúa trình hình thành và phát triển văn hóa học ở phương Tây;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng môn Đại cương Văn hóa học - TS. Nguyễn Ngọc Thơ lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Văn hóa học ---o0o--- TẬP BÀI GIẢNGMôn ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA HỌC TS. Nguyễn Ngọc Thơ Năm 20… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤCChương 1: VĂN HÓA 1. Lịch sử văn hóa và văn minh 2. Khái niệm văn hóa 3. Đặc trưng của văn hóa 4. Chức năng của văn hóa 5. Bản sắc văn hóa 6. Cấu trúc văn hóa 7. Loại hình văn hóa 8. Toàn cầu hóa và văn hóaChương 2: VĂN HÓA HỌC 1. Tổng quan Văn hóa học 2. Qúa trình hình thành và phát triển văn hóa học ở phương Tây 3. Lý luận Văn hóa học ở Trung Quốc 4. Văn hóa học và Nghiên cứu văn hóa 5. Một số lý thuyết Văn hóa học tiêu biểu a. Tiến hóa luận cổ điển b. Tân tiến hóa luận c. Chức năng luận d. Chủ nghĩa vật chất văn hóa e. Cấu trúc luận f. Lý thuyết chọn lọc văn hóa g. Chủ nghĩa nữ quyền h. Chủ nghĩa hậu hiện đạiBổ sung:Chủ nghĩa Hậu cấu trúcChủ nghĩa Hậu Nhân văn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG I VĂN HÓA1. NHẬN DIỆN VĂN HOÁ GS.VS.TSKH. Trần Ngọc Thêm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. HCM Ngày nay, không còn ai nghi ngờ gì về sự tồn tại của văn hóa học như mô ̣t khoa học đô ̣c lâ ̣p. Tuynhiên, nền tảng lý luâ ̣n của nó thì vẫn đang trên đường hoàn thiê ̣n. Nền tảng lý luâ ̣n của văn hóa học có thể được xây dựng từ nhiều hướng, nhưng trong bất kỳ trườnghợp nào thì nó cũng phải giúp giải quyết được những vấn đề rất cụ thể do thực tiễn đă ̣t ra. Trước hết, nóphải cho phép trả lời ba câu hỏi: Thứ nhất, làm sao để xác định được mô ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng... có thuô ̣c vềvăn hóa hay không. Thứ hai, làm sao để xác định được mô ̣t đối tượng có phải là mô ̣t nền văn hóa haykhông. Và thứ ba, làm sao để nhâ ̣n diê ̣n được mô ̣t nghiên cứu có phải là thuô ̣c lĩnh vực văn hóa học haykhông. Bài viết này nằm trong mô ̣t hướng tiếp câ ̣n xây dựng nền tảng lý luâ ̣n của văn hóa học và giới hạn ở cố ́gắng trả lời mô ̣t cách ngắn gọn ba câu hỏi vừa nêu. Để nhâ ̣n diê ̣n mô ̣t đối tượng, không gì tốt hơn là dựa vào định nghĩa của nó. Như vâ ̣y, trước khi đi vàoviê ̣c nhâ ̣n diê ̣n đối tượng, cần phải có định nghĩa đối tượng. Yêu cầu đă ̣t ra đối với mô ̣t định nghĩa là nó phải chứa đựng được những đă ̣c trưng CẦN và ĐỦ để baoquát vừa hết phạm vi của đối tượng, không thiếu, không thừa. Đáng tiếc là trong các ngành khoa học xãhội và nhân văn người ta thường đưa ra định nghĩa mô ̣t cách khá tuỳ hứng, mà không để ý đến yêu cầunày.I- Định nghĩa văn hoáa) Văn hoá như một hệ giá tri Không thoả mãn với những định nghĩa đã có, trong bản in đầu tiên (lưu hành nô ̣i bô ̣) của cuốn Cơ sởvăn hóa Việt Nam do Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội ấn hành năm 1991 [Trần Ngọc Thêm 1991],chúng tôi đã đề xuất định nghĩa coi văn hoá là mô ̣t hê ̣ thống hữu cơ của các giá trị vâ ̣t chất và tinh thầndo con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt đô ̣ng thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tựnhiên và xã hô ̣i của mình. Định nghĩa này vẫn được giữ nguyên trong các bản in chính thức sau này củacuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam cũng như cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của cùng tác giả. Định nghĩa này xem văn hóa như mô ̣t hê ̣ giá trị. Trong lý luâ ̣n văn hóa học, những định nghĩa như vâ ̣ythường được xếp vào cách tiếp câ ̣n giá trị học (axiological approach, t. Hy Lạp axios = giá trị), bên cạnhnhững cách tiếp câ ̣n khác như miêu tả, chức năng, nhân loại học, tâm lý học, xã hội học, ký hiê ̣u học... Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Có ý kiến cho rằng chỉ giới hạn văn hóa ở các giá trị là thu hẹp pham vi của nó và đối lâ ̣p cách tiếp câ ̣ngiá trị học với cách tiếp câ ̣n nhân loại học coi văn hóa là tổng thể các sản phẩm hoạt đô ̣ng của con người,họ cho rằng chỉ có như vâ ̣y mới bao quát được toàn bô ̣ khái niệm văn hóa. Thực ra, nói như vâ ̣y là chưa hiểu hết khái niệm giá trị. Giá trị là khái niê ̣ ...

Tài liệu được xem nhiều: