Danh mục

Tập bài giảng Nhân học ứng dụng: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,008.96 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (154 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng Nhân học ứng dụng không đi sâu vào các lĩnh vực ứng dụng của nhân học mà chủ yếu trang bị cho người học các lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nhân học ứng dụng như là môn học cơ sở của phân ngành Nhân học phát triển. Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 1 của tập bài giảng để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Nhân học ứng dụng: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC TẬP BÀI GIẢNG NHÂN HỌC ỨNG DỤNG CHỦ BIÊN: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , NĂM 2010 2 LỜI NÓI ĐẦUKể từ khi nhân học tồn tại với tư cách là một ngành khoa học, cùng với việc nghiêncứu cơ bản các nhà nhân học đã sử dụng các kỹ năng và kiến thức của mình để giảiquyết những vấn đề của cuộc sống. Khi có nhiều nhà nhân học tăng cường áp dụngkiến thức và các kỹ năng vào các chương trình hành động mà mục tiêu là nhằm biếnđổi hành vi của con người, nhằm cải thiện những vấn đề kinh tế-xã hội và công nghệhơn là nghiên cứu cơ bản và giảng dạy thì lĩnh vực nhân học ứng dụng được hìnhthành. Trong 4 phân ngành chính của nhân học thì nhân học ứng dụng được áp dụngrộng rãi tuy nhiên mức độ có đậm nhạt khác nhau trong từng lĩnh vực cụ thể. Được ápdụng rộng rãi hơn cả là nhân học y tế, nhân học giáo dục, nhân học du lịch, nhân họcmôi trường …Từ thập niên 70 của thế kỷ XX đến nay nhân học ứng dụng được pháttriển khi lý thuyết phát triển được áp dụng rộng rãi trong các ngành KHXH & NVtrong đó có nhân học.Ở Việt Nam, truyền thống nghiên cứu dân tộc học/ nhân học vẫn thiên về mặt ứngdụng như việc nghiên cứu xác định thành phần dân tộc giúp cho nhà nước hiểu biếtđầy đủ hơn về các dân tộc, các nghiên cứu về kinh tế, xã hội và văn hóa các dân tộccũng mang đậm tinh ứng dụng của nó nhằm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng vànhà nước. Đặc biệt trong những thập kỷ gần đây, các nhà dân tộc học, nhân học đãtham gia vào các chương trình, dự án trong và ngoài nước được thực hiện ở Việt Namthì tính ứng dụng của nó ngày càng thể hiện rõ rệt. Nhưng trong nghiên cứu và đàotạo nhân học hiện nay lại chưa có một các môn học và các giáo trình về nhân học ứngdụng nhằm trang bị cho sinh viên và các nhà nghiên cứu những lý thuyết cơ bản và cácphương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể của nhân học ứng dụng.Để góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân học ứng dụng hiện nay, khoa nhân học đãthành lập Bộ môn Nhân học phát triển trong đó có giảng dạy môn nhân học ứng dụng.Trong quá trình giảng dạy môn học này, trong những năm qua Bộ môn nhân học pháttriển đã tiến hành dịch thuật hai giáo trình hiện nay được sử dụng rộng rãi ở các trườngđại học nhiều nước Bắc Mỹ và các nước khác. Đó là giáo trình của John Van Willigen:Nhân học ứng dụng được tái bản lần thứ 3 và giáo trình được biên tập bởi Satish Kediavà John van Willigen: Nhân học ứng dụng: các lĩnh vực ứng dụng; ngoài ra chúng tôicòn tham khảo các sách và tạp chí khác liên quan đến nhân học ứng dụng.Khi tiến hành giảng dạy môn học nảy, chúng tôi gặp phải một số khó khăn, thứ nhất vềlý thuyết và phương pháp tiếp cận là còn mới mẻ ở Việt Nam; thứ hai, các nghiên cứutrường hợp trong nhân học ứng dụng chủ yếu từ các nước Bắc Mỹ và các nước khácmà bối cảnh xã hội và văn hóa rất khác biệt với Việt Nam làm cho sinh viên khó hiểukhi vận dụng kiến thức vào nghiên cứu cụ thể. Để khắc phục tình trạng đó, khi tiếnhành biên soạn tập bài giảng này về phần lý thuyết và phương pháp tiếp cận chủ yếubiên dịch dựa vào hai giáo trình nói trên, ngoài ra có biên soạn bổ sung thêm nhữnglĩnh vực mà ở Việt Nam có tài liệu như Nhân học trong phát triển và lý thuyết pháttriển, nghiên cứu hành động và nghiên cứu hành động có sự tham dự, đánh giá nhanhnông thôn có sự tham gia của người dân…các nghiên cứu trường hợp thường là chúngtôi lấy tài liệu trong các chương trình và dự án phát triển trong nước và quốc tế ở Việtnam để minh họa, cố gắng Việt Nam hóa để bài giảng mang nội dung thiết thực hơn. 3Tập bài giảng không đi sâu vào các lĩnh vực ứng dụng của nhân học mà chủ yếu trangbị cho người học các lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nhân học ứng dụng nhưlà môn học cơ sở của phân ngành Nhân học phát triển.Nội dung của cuốn sách bao gồm 3 chương chính cung cấp kiến thức nền tảng củanhân học ứng dụng.Chương một, giới thiệu tổng quan về nhân học ứng dụng về các lĩnh vực của nhân họcứng dụng, lược sử phát triển của nhân học ứng dụng và đạo đức nghề nghiệp của nhànhân học.Chương hai trình bày các cách tiếp cận đối với phát triển trong nhân học bao gồm lýthuyết về phát triển và nhân học trong phát triển; các cách tiếp cận đối với phát triểntrong nghiên cứu ứng dụng như: nghiên cứu hành động và nghiên cứu hành động có sựtham gia, nghiên cứu có sự cộng tác, chương trình đánh giá nhanh nông thôn có sựtham gia của người dân, trung gian văn hóa và tiếp thị xã hội. Ở đây có các cách tiếpcận mà ở Việt Nam đã sử dụng trong những năm gần đây trong nghiên cứu phát triểnmang tính liên ngành, nhưng cũng có những cách tiếp cận mới mà Việt mà chưa quenứng dụng do sự phát triể ...

Tài liệu được xem nhiều: