Danh mục

Tập bài giảng Nhân học ứng dụng: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1 cuốn "Tập bài giảng Nhân học ứng dụng" của PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 để biết được về nghiên cứu chính sách trong nhân học. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Nhân học ứng dụng: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp 155cộng đồng. Nó hoàn toàn khác với các cách tiếp cận khác được trình bày trongcuốn sách này và hầu như nó luôn bắt đầu bằng sự đánh giá chuyên môn liênquan đến một vấn đề đặc biệt. Đó là, một ai đó quyết định rằng hút thuốc thì xấuvà dây an toàn của xe hơi thì tốt. Công việc của các nhà tiếp thị xã hội là để chỉra cách tiếp cận được người dân bằng những thông điệp được thiết kế cẩn thậnđể người dân có thể thay đổi hành vi. Sức mạnh của các nhà nhân học trong quátrình này là khả năng ông hay bà ta đề cập đến những phương tiện liên quan đếnhành vi đặc biệt có ích và hợp tác với “những người đưa ra các thông điệp” đểtạo ra những quảng cáo có ích, những thông tin về dịch vụ công cộng, những tờquảng cáo và các loại phương tiện khác để đạt được mục đích. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TRONG NHÂN HỌC I. NHÂN HỌC NHƯ LÀ VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCHMục đích của nghiên cứu chính sách là cung cấp thông tin cho các nhà ra quyếtđịnh để ủng hộ cho việc hình thành, thực thi, và đánh giá duy lý về chính sách.Các chính sách có thể được xem là những chiến lược hành động và sự lựa chọnđược sử dụng để đạt được các mục đích mong muốn. Đa phần chúng ta nghĩ đếnchính sách trong bối cảnh các dạng tổ chức chính thức đa dạng khác nhau chẳnghạn như các tổ chức xã hội, các thiết chế giáo dục, các công ty kinh doanh, vàcác cấp chính quyền. Có nhiều loại chính sách khác nhau. Chúng tôi sử dụng cácthuật ngữ chẳng hạn như chính sách công, chính sách xã hội, chính sách thựcphẩm, chính sách việc làm, chính sách công nghiệp, chính sách đối ngoại, và các 156 chính sách khác để định rõ các chiến lược hành động và sự lựa chọn mà chính phủ và các tổ chức khác sử dụng ở các khía cạnh khác nhau tại các xã hội phức tạp. Những thuật ngữ này phản ảnh những tình huống khá khác nhau về nội dung và phạm vi, tuy nhiên tất cả đều liên quan đến hệ thống các vấn đề cơ bản. Đó là, tất cả các chính sách đều liên quan đến giá trị. Việc hình thành chính sách liên quan đến việc định rõ hành vi mà bắt buộc phải đạt được một điều kiện có giá trị. Cụ thể là, một chính sách là một giả thuyết về mối quan hệ giữa hành vi và các giá trị. Nó có hình thức: nếu chúng ta muốn có một cách làm nào đó thì chúng ta cần phải hành động theo cách này. Ở mức độ cơ bản, các chính sách liên quan đến việc phân phối các quyết định – các quyết định dùng tiền và thời gian để đạt được điều gì đó. “Điều gì đó” có thể khá đa dạng, bao gồm sự gia tăng tổng sản lượng quốc gia, sự suy giảm tỷ lệ thất nghiệp, sự suy giảm giá cả tương đối của lương thực chủ yếu ở các vùng đô thị, sự suy giảm số lượng trẻ vị thành niên có thai, hay sự gia tăng tính công bằng trong việc phân phối nhà cửa. Những mối quan tâm quốc gia quy mô lớn này có thể phù hợp với các mối quan tâm địa phương quy mô nhỏ hơn, giống như sự gia tăng về tài nguyên công trong việc hoạch định xây dựng một con đập, việc quyết định tính hữu ích của một dự án phát triển cụ thể, hay sự nhận diện các nhu cầu địa phương cho một loại chương trình giáo dục nào đó. Nghiên cứu chính sách có thể xuất hiện ở cả hai phía của một vấn đề chính sách và có thể là ở phía đối lập. Các nhóm cộng đồng có thể thực hiện nghiên cứu chính sách như là một đối trọng chính trị đối với nghiên cứu do chính phủ thực hiện.1. Qúa trình chính sách Chính sách nên được hiểu dưới dạng một quá trình. Quá trình chính sách rất phức tạp. Nói đến quá trình theo nghĩa đơn giản nhất có thể chúng ta có thể nói là quá trình này gồm có các bước sau: 1. Nhận thức được nhu cầu 2. Hình thành các giải pháp khác nhau 3. Đánh giá các giải pháp khác nhau 157 4. Hình thành chính sách 5. Thực thi chính sách 6. Đánh giá chính sách Quá trình này được thực hiện trên chính trường có nhiều sự cạnh tranh vềnguồn tài nguyên. Vì thế những gì sẽ xuất hiện trong một biểu đồ giản lượctrông gọn gàng hợp lý và trật tự có thể được quyết định bằng những động lựctiềm ẩn, sự thỏa hiệp, và việc sử dụng quyền lực chính trị thẳng thừng. Sự cạnhtranh buộc các phân phối quyết định càng phải cẩn thận hơn. Độ phức tạp của sựcạnh tranh tạo ra các cơ hội cho các nhà nghiên cứu chính sách. Nghiên cứu chính sách gồm có một sự đa dạng nhiều các hoạt động màbằng cách này hay cách khác ủng hộ cho quá trình mà qua đó nhu cầu được xácđịnh và các chính sách được hình thành, thực thi, và đánh giá. Mỗi giai đoạntrong quy trình chính sách được liên kết với nhu cầu nghiên cứu và các cơ hội. Nhiều chính sách được hình thành mà không có sự giúp đỡ của các nỗ lựcnghiên cứu cụ thể. Sau đó thì khoa học xã hội lại thường có khuynh hướngthông tin ...

Tài liệu được xem nhiều: