Tập bài giảng Pháp luật đại cương - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Số trang: 325
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng Pháp luật đại cương được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về nhà nước và pháp luật; Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Đại cương về Luật quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Pháp luật đại cương - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon TumTRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1 MỤC LỤCChương I: Đại cương về nhà nước và pháp luật...............................3Chương II: Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống phápluật Việt Nam.............................................................. ..........92Chương III: Đại cương về Luật quốc tế....................................3082 CHƯƠNG 1ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 31.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước - Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất: Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xácđịnh bởi yếu tố lãnh thổ. Thứ hai: Nhà nước xác lập quyền lực chính trị trên toàn lãnhthổ Thứ ba: Nhà nước thực hiện chủ quyền quốc gia Thứ tư: Nhà nước đặt ra thuế và thu thuế dưới những hình thứcnhất định Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tựpháp luật đối với toàn xã hội Trước khi có nhà nước, những hoạt động chung của con ngườitrong - Khái niệm nhà nước Từ những dấu hiệu đặc trưng của nhà nước ta có thể khái niệmvề nhà nước như sau: Nhà nước là một tổ chức được tạo thành bởitoàn thể nhân dân của một quốc gia, có vai trò quan trọng trong việcxác lập và bảo vệ chủ quyền của nhân dân, quản lý điều hành mọilĩnh vực của đời sống xã hội trên cơ sở của luật pháp, bảo vệ trật tựpháp luật và phát triển xã hội.1.1.2. Chức năng nhà nước Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản, có tínhđịnh hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế,thể hiện vai trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ratrước nhà nước. Ví dụ: Tổ chức và quản lý kinh tế; Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân... Đây là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước ta trong nộibộ quốc gia. Bên cạnh đó, nhà nước ta còn thực hiện chức năng: Bảovệ Tổ quốc và Hợp tác quốc tế - những mặt hoạt động cơ bản của bộmáy nhà nước ta trong mối quan hệ với các nhà nước khác trên thếgiới. Những chức năng kể trên đã được nhà nước ta xác định nhằmthực hiện nhiệm vụ của nhà nước là xây dựng thành công chủ nghĩaxã hội. - Phân loại chức năng nhà nước a. Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước: Chức năng nhà nước được phân loại thành ba lĩnh vực : chức4năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp. - Chức năng lập pháp Chức năng lập pháp là mặt hoạt động cơ bản của nhà nướctrong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo ra những quy định phápluật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xãhội. Đối với nước ta chức năng này chỉ do cơ quan đại diện cao nhấtcủa nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội thựchiện. Sản phẩm của hoạt động lập pháp là các văn bản quy phạmpháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật, Luật được ban hành. - Chức năng hành pháp Chức năng hành pháp là phương diện hoạt động cơ bản của nhànước, nhằm tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, đồng thời banhành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạtđộng của các chủ thể khác chịu sự quản lý của nhà nước. Chức năng hành pháp là hoạt động mang tính tổ chức, khoahọc, tính chủ động sáng tạo, được bảo đảm về phương diện bộ máy làcác cơ quan hành chính nhiều về số lượng, phức tạp về cơ cấu, đadạng về chức năng, nhiệm vụ và hình thức, phương pháp hoạt động.Đối với nước ta, thuộc hệ thống này, ở trung ương có Chính phủ, cáccơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ, cơ quan ngang bộ và ở địaphương có Ủy ban nhân dân các cấp. - Chức năng tư pháp Chức năng tư pháp là phương diện hoạt động cơ bản của nhànước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử các vụ án hình sự, giải quyết cáctranh chấp về các quyền và lợi ích giữa các cá nhân, tổ chức tronglĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, hôn nhân, gia đình… Ở nước ta chức năng tư pháp được thực hiện chủ yếu thông quahệ thống cơ quan xét xử là tòa án nhân dân các cấp. Ngoài ra, chứcnăng tư pháp còn được thực hiện bởi các cơ quan bảo vệ pháp luậtkhác: viện kiểm sát, công an, thanh tra và cơ quan tư pháp. b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng,ta có: - Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước: là mặt hoạt độngcơ bản của nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan nhànước. Ví dụ: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đòi hỏi nhiều cơ quan nhà nước phải tham gia như: tòa án, công an, viện kiểm sát, thanh tra.. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Pháp luật đại cương - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon TumTRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1 MỤC LỤCChương I: Đại cương về nhà nước và pháp luật...............................3Chương II: Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống phápluật Việt Nam.............................................................. ..........92Chương III: Đại cương về Luật quốc tế....................................3082 CHƯƠNG 1ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 31.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước - Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất: Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xácđịnh bởi yếu tố lãnh thổ. Thứ hai: Nhà nước xác lập quyền lực chính trị trên toàn lãnhthổ Thứ ba: Nhà nước thực hiện chủ quyền quốc gia Thứ tư: Nhà nước đặt ra thuế và thu thuế dưới những hình thứcnhất định Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tựpháp luật đối với toàn xã hội Trước khi có nhà nước, những hoạt động chung của con ngườitrong - Khái niệm nhà nước Từ những dấu hiệu đặc trưng của nhà nước ta có thể khái niệmvề nhà nước như sau: Nhà nước là một tổ chức được tạo thành bởitoàn thể nhân dân của một quốc gia, có vai trò quan trọng trong việcxác lập và bảo vệ chủ quyền của nhân dân, quản lý điều hành mọilĩnh vực của đời sống xã hội trên cơ sở của luật pháp, bảo vệ trật tựpháp luật và phát triển xã hội.1.1.2. Chức năng nhà nước Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản, có tínhđịnh hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế,thể hiện vai trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ratrước nhà nước. Ví dụ: Tổ chức và quản lý kinh tế; Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân... Đây là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước ta trong nộibộ quốc gia. Bên cạnh đó, nhà nước ta còn thực hiện chức năng: Bảovệ Tổ quốc và Hợp tác quốc tế - những mặt hoạt động cơ bản của bộmáy nhà nước ta trong mối quan hệ với các nhà nước khác trên thếgiới. Những chức năng kể trên đã được nhà nước ta xác định nhằmthực hiện nhiệm vụ của nhà nước là xây dựng thành công chủ nghĩaxã hội. - Phân loại chức năng nhà nước a. Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước: Chức năng nhà nước được phân loại thành ba lĩnh vực : chức4năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp. - Chức năng lập pháp Chức năng lập pháp là mặt hoạt động cơ bản của nhà nướctrong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo ra những quy định phápluật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xãhội. Đối với nước ta chức năng này chỉ do cơ quan đại diện cao nhấtcủa nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội thựchiện. Sản phẩm của hoạt động lập pháp là các văn bản quy phạmpháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật, Luật được ban hành. - Chức năng hành pháp Chức năng hành pháp là phương diện hoạt động cơ bản của nhànước, nhằm tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, đồng thời banhành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạtđộng của các chủ thể khác chịu sự quản lý của nhà nước. Chức năng hành pháp là hoạt động mang tính tổ chức, khoahọc, tính chủ động sáng tạo, được bảo đảm về phương diện bộ máy làcác cơ quan hành chính nhiều về số lượng, phức tạp về cơ cấu, đadạng về chức năng, nhiệm vụ và hình thức, phương pháp hoạt động.Đối với nước ta, thuộc hệ thống này, ở trung ương có Chính phủ, cáccơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ, cơ quan ngang bộ và ở địaphương có Ủy ban nhân dân các cấp. - Chức năng tư pháp Chức năng tư pháp là phương diện hoạt động cơ bản của nhànước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử các vụ án hình sự, giải quyết cáctranh chấp về các quyền và lợi ích giữa các cá nhân, tổ chức tronglĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, hôn nhân, gia đình… Ở nước ta chức năng tư pháp được thực hiện chủ yếu thông quahệ thống cơ quan xét xử là tòa án nhân dân các cấp. Ngoài ra, chứcnăng tư pháp còn được thực hiện bởi các cơ quan bảo vệ pháp luậtkhác: viện kiểm sát, công an, thanh tra và cơ quan tư pháp. b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng,ta có: - Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước: là mặt hoạt độngcơ bản của nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan nhànước. Ví dụ: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đòi hỏi nhiều cơ quan nhà nước phải tham gia như: tòa án, công an, viện kiểm sát, thanh tra.. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Hệ thống pháp luật Việt Nam Luật quốc tế Chức năng nhà nước Hình thức nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 131 0 0